THỰC TRẠNG CƠ CẤU CÂY TRỒNG HÀNG NĂM CỦA XÃ CỔ DŨNG
3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG HÀNG NĂM CỦA XÃ TRONG THỜI GIAN QUA
3.3.1.Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng các mô hình chuyển đổi có hiệu quả kinh tế
a) Thuận lợi:
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có hiệu quả do có sự thống
Công tác khuyến nông đã được nâng lên một bước: Tập huấn kỹ thuật rộng rãi đến nông dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức cho nụng dõn nhận thức rừ để tự giỏc thực hiện.
Sự quan tâm sáng tạo trong chỉ đạo sản xuất nông nghiệp của lãnh đạo Đảng, chính quyền các huyện, xã có thể coi là yếu tố quyết định sự thành công của chương trình
b) Khó khăn:
Năng suất bình quân các cây trồng vật nuôi đã cao nhưng vẫn còn thấp hơn so với các mô hình tiên tiến của vùng và năng suất sinh học của giống.
Công nghiệp chế biến dịch vụ còn chậm phát triển trong khi lao động nông nhàn vẫn còn cao nên chưa đẩy nhanh tiến độ sản xuất theo hướng hàng hóa, trong khi đó đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.
Cơ giới hoá và ứng dụng công nghệ sinh học chiếm tỷ lệ lập ứng dụng vào sản xuất và chế biến nông sản còn hạn chế
Công tác quy hoạch nông nghiệp nói riêng và quy hoạch phát triển nông thôn còn chưa hoàn chỉnh, đồng bộ chưa tính đến giữa sản xuất chế biến và tiêu tụ sản phẩm, chưa có tính đến chiến lược lâu dài. Dịch vụ chậm phát triển không tương xứng để phục vụ sản xuất.
Đây là những khó khăn trở ngại lớn đối với việc xây dựng các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đạt hiệu quả kinh tế ngày càng cao và bền vững. Những khó khăn yếu kém tất yếu sẽ được tháo gỡ giải quyết để đẩy mạnh việc phát triển nông nghiệp nông thôn của xã.
3.3.2. Những kết quả đạt được
- Xã Cổ Dũng đã làm tốt công tác chuyển đổi ruộng đất tạo cơ sở cho việc chuyển đổi cây trồng.
- Đã đưa vào sản xuất đất chuyên canh mủa là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đồng thời đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất để đảm bảo chất lượng đầu ra.
- Đã giảm diện tích trồng lúa 5% và năng suất lúa tăng 5,5% so với năm 2003, đồng thời đa dạng hoá cây trồng tăng diện tích cây màu vụ xuân và diện tích cây rau màu vụ hè
- Xã đã chú trọng đầu tư thâm canh theo chiều sâu, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trồng trọt đặc biệt đưa nhiều loại giống có năng suất cao vào sản xuất. Các giống mới đã thay thế các loại giống cũ có năng suất thấp nhờ đó mà đóng góp đáng kể vào giá trị của cây trồng.
- Các biện pháp luân canh được chú trọng, xây dựng nhiều công thức luân canh mới cho hiệu quả cao.
- Mở các khoá tập huấn ngắn hạn trình diễn mô hình, tham quan thực tế nhằm nâng cao kiến thức và kinh nghiệm cho người sản xuất trong việc bố trí cơ cấu cây trồng.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong những năm qua ở xã đã đóng góp khá lớn vào chuyển cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của địa phương, góp phần xoá giảm nghèo, nâng cao cuộc sống của người dân nông thôn tăng số hộ giàu từ 25,9% năm 2003 lên 40,6% năm 2005,giảm hộ nghèo từ 9% năm 2003 xuống còn 5,4% năm 2005.
3.3.3. Những tồn tại trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng
- Công tác chuyển đổi của xã mới được thực hiện trên một quy mô diện tích nhỏ vì vật chưa thể hiện tối đa của các công thức luân canh.
- Năng suất và chất lượng một số loại sản phẩm chưa đạt yêu cầu, giá thành sản xuất còn cao, tính hàng hoá thấp, sức canh tranh rất hạn chế. Hoạt động xúc tiến thương mại tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nông nghiệp chưa được quan tâm đúng mức.
- Sản phẩm trồng trọt chưa thật phong phú đa dạng. Giá trị sản phẩm trên
học và bản thân người nông dân sẽ thúc đẩy và đạt được nhiều thành tựu hơn nữa trong công cuộc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
CHƯƠNG IV
PHƯƠNG HƯƠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN