Điều chỉnh lợi ích kiể định giá

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 7 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THU potx (Trang 70 - 74)

I. CÁC ĐIỀU CHỈNH CẦN THIẾT TRONG KẾT LUẬN VỀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP

m soát gắn với các phương pháp tiếp cận thẩ

1.1.2. Điều chỉnh lợi ích kiể định giá

định giá

Tiếp cn thu nhp

Như đã trình bày tại chương 6, có rất nhiều p

cận thu nhập, các phương pháp này đều có hai đặc điểm chung đó là: • Tử số là một hay một vài khoản thu nhập dự k

• Mẫu số là một tỷ lệ hiện tại hoá (chiết khấu hoặc vốn hoá). Hiển nhiên rằng tron

lớn hơn của mức độ lợi ích kiểm soát so với thành phần mẫu số.

Chẳng hạn như một công ty đại chúng mua lợi ích kiểm soát trong một công

định trên một phần thiểu số cổ phiếu được giao dịch trên thị

đông hiện thời của người mua.

ược rủi ro so với trường hợp không có quyền này; và nó sẽ được biểu hiện bằng việc giảm tỷ

là một yếu tố chính trong một giảm thiểu gắn với lợi ích

o cản – hurdle rate) trong việc quyết định giá mua của một số

ị tác động về việc sử dụng tỷ lệ chiết khấu trong khi quyết định giá mua một doanh

Rất nhiều nhà phân tích cho rằng tỷ lệ chiết khấu phù hợp trong xác định giá n phải dựa trên chi phí vốn của doanh nghiệp bị mua,

ẩn lựa iệp bị mua có thể làm tăng chi phí vốn của doanh nghiệp mua. Điều này hàm ý rằng rủi

đến việc ty khác (có thể là đại chúng hoặc tư nhân). Bên mua thông thường sẽ không chấp nhận giảm tỷ lệ vốn hoá thấp hơn chi phí vốn vủa nó (chẳng hạn như được xác

trường) chỉ bởi vì phần sở hữu của họ có lợi ích kiểm soát. Điều này được giải thích bởi vì khi giảm tỷ lệ hiện tại hoá sẽ làm pha loãng và gây thiệt hại cho cổ

Hiển nhiên là khi mua có quyền kiểm soát sẽ giảm thiểu đ

lệ chiết khấu. Hiện tượng giảm rủi ro có thể

vài tình huống điển hình. Chẳng hạn rủi ro được

kiểm soát có thể tác động đến việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu (hoặc một tỷ lệ

chiết khấu rà

nhà đầu tư cá nhân hoặc người mua là những công ty nhỏ. Các nghiên cứu chỉ ra rằng các công ty lớn, công ty đại chúng khi là người mua ít b

nghiệp khác.

trị doanh nghiệp cầ

không phải chi phí vốn của doanh nghiệp mua. Điều này đúng khi tiêu chuẩn lựa chọn giá trị là giá trị thị trường công bằng. Ngay cả khi tiêu chu

chọn giá trị là giá trị đầu tư thì với rủi ro lớn hơn của doanh ngh

ro của lợi ích kiểm soát trong doanh nghiệp bị mua có thể tác động lựa chọn tỷ lệ chiết khấu của người mua theo các mục tiêu giá mua.

Để nghiên cứu tác động của tỷ lệ chiết khấu trên mức giá trị ước lượng theo

Như đã đề cập ở trên, nhìn chung mức giá trị không tác động cụ thể đến chi

là thẩm định giá mua doanh nghiệp nhỏ trên có lợi ích kiểm

iểm soát tiếp cận thu nhập thì cần chú ý hai thành phần trong tiến trình lựa chọn tỷ lệ

này đó là:

• Ước lượng các thành phần trong chi phí vốn hợp lý (chi phí nợ, chi phí VCSH, vv..)

• Ước lượng các tỷ lệ hợp lý các thành phần trong cấu trúc vốn của đối tượng mua.

phí các thành phần vốn. Tuy nhiên mức giá trị có thể tác động cụ thể đến tỷ

lệ các thành phần vốn. Theo cách nhì nhận này, việc lựa chọn tỷ lệ chiết khấu có kiểm soát hay không có kiểm soát có thể có tác động cụ thể đến chỉ

số giá trị.

Tình huống 1 thẩm định mua cổ phần không có lợi ích kiểm soát trong một doanh nghiệp nhỏ. Hoạt động của đối được tài trợ bằng 100% VCSH, với chi phí VCSH hiện tại là 20%. Trong trường hợp này nhà phân tích phải sử

dụng tỷ lệ chiết khấu là 20%. Tình huống 2

soát. Dựa trên các chỉ báo thị trường, nhà phân tích kết luận rằng người mua tiềm năng sẽ vốn hoá doanh nghiệp với 50% nợ và 50% VCSH. Và chi phí vốn vay sau thuế hiện tại của hoạt động kinh doanh này là 10%. Như vậy lợi ích kiểm soát này sẽ được chiết khấu theo tỷ lệ chi phí vốn bình quân là 15%.

Hiển nhiên là tỷ lệ chiết khấu của hai tình huống trên là khác nhau và kết quả xác định giá trị sẽ khác nhau.

trong tiếp cận thu nhập được thấy trong dự báo thu nhập kinh tế. Cụ thể là dự đoán thu nhập biểu hiện khả năng của các cổ đông có quyền kiểm soát nhận biết được rõ ràng hơn các cổ đồng không có quyền này. Tiếp cận thu

i kiểm soát. Nếu một cố đông có quyền kiểm soát gây ảnh hưởng để nâng cao giá trị của mình trong khi dự báo thu nhập không đổi thì

ợi ích kiểm soát này cần được tính toán nếu nó được

h giá thị trường thì giá trị ước lượng dựa trên giá chứng khoán

được giao dịch trên thị trường. Phương pháp này đem lại kết quả một giá trị

m

Trong trường hợp mua sáp nhập (M&A) đương nhiền bao gồm cả quyền

ản tích luỹ còn được gọi là phương pháp tài sản thuần

uyền kiểm soát mới có thể quyết định (1) thay thể hay thanh lý tài sản cần thẩm định giá, (2) đặt tài sản đó trong điều nhập biểu hiện tác động của kiểm soát. Và giá trị chỉ ra có thể biểu hiện mức

độ sở hữu gắn vớ

hành động này có tác động đến các cổ đông không kiểm soát khác. Khi thẩm

định giá phần bù cho l

đảm bảo.

Tiếp cn so sánh giá th trường

Theo định nghĩa, khi sử dụng công ty đại chúng làm tham chiếu trong tiếp cận so sán

có thể giao dịch và không có quyền kiểm soát. Nếu các điều kiện trên thị

trường vào thời điểm thẩ định giá có quyền kiểm soát cần tính toán thêm phần bù kiểm soát cho doanh nghiệp cần xác định giá.

kiểm soát. Như vậy nếu sử dụng thông tin tham chiếu từ một doanh nghiệp mua sáp nhập để xác định giá cho một cổ phần không có quyền kiểm soát thì cần phải chiết trừ lợi ích kiểm soát.

Tiếp cn tài sn – Phương pháp tài sn tích lu

Phương pháp tài s

đánh giá lại thông thường đem lại một giá trị với một mức độ lợi ích kiểm soát. Bởi vì chỉ các cổ đông có q

kiện sử dụng cao nhất và tốt nhất trong tiến trình hoạt động của nó. Nếu giá trị doanh nghiệp được xác định bao hàm cả các tài sản hữu hình với điều kiện sử dụng cao nhất và hiệu quả nhất và giá trị kinh tế các tài sản vô hình thì khi giao dịch một một số cổ phiếu không có quyền kiểm soát cần phải thực hiện chiết trừ lợi ích kiểm soát trong giá trịước tính.

Khi sử dụng phương pháp này các nhà phân tích thường thực hiện theo hai bước chiết trừ giá trị liên quan đến hai tình huống là không có khả năng giao dịch và không có quyền kiểm soát. Tuy nhiền trong thực khả năng giao dịch và quyền kiểm soát đôi khi khó định lượng một cách rõ ràng. Điều này rõ

trong công ty tránh nhiệm hữu hạn.

lệ doanh nghiệp.

2. Nguy cơ pha loãng, phát hành thêm cổ phiếu.

như hợp đồng thuê, thuê mua, hợp đồng ràng nhất với tình huống cổ phần

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 7 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THU potx (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)