III. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN (OPTION)
3.2. Phân tích lợi nhuận khi nắm giữ quyền chọn
Hiện tại, trên thị trường tài chính Việt Nam chỉ có các NH được phát hành quyền chọn, ở góc độ doanh nghiệp ta chỉ phân tích lợi nhuận khi mua quyền chọn mua (long call – option)
option).
Mua quyền chọn mua
Đồ thị biểu diễn lợi nhuận (profit) trong đó Profit line : đường lợi nhuận.
, lợi nhuận của một quyền chọn được đánh giá như
trường Lợi nhuận
Vậy theo giá thị trường sau: Giá thị D2 =< D1 LN = -P D2 = D1 + P LN = 0 D1 < D2 < D1 + P P < LN < 0 D2 > D1 + P LN > 0
Ví dụ cụ thể: Trên thị trường, 1 Quyền chọn mua với thời gian đáo hạn là tháng 01/01/2008, giá thực hiện 16.000 đồng/1 USD với khối lượng giao dịch là 10.000 USD, có giá là 500.000 đồng. Một nhà đầu tư quyết định mua
10 quyền chọn. Hãy xem giá thị trường vào ngày 01/01/2008 và lợi nhuận của nhà đầu tư đó như thế nào.
Nếu vào ngày 01/01/2008, giá của USD là : 16.200 đồng/1 USD Nhà đầu tư
sẽ thực hiện quyền chọn mua với tổng chi phí gồm chi phí mua quyền chọn và chi phí mua 100.000 USD: 1,605,000,000 đồng. Sau đó dùng lượng tiền USD mua được theo hợp đồng Quyền chọn bán theo giá thị trường thu được: 1,620,000,000 triệu đồng.
Như vậy lợi nhuận thu được là 15 triệu đồng. Mức lỗ cao nhất nhà đầu tư đó phải chịu là 5.000.000, vì nhà đầu tư có thể thực hiện hoặc không thực hiện Quyền chọn. Mức lợi nhuận thì đồng biến theo sự tăng giá của đồng USD.
ợi nhuận của nhà đầu tư tổng quát như sau: L
Giá hiện hành (S) Lợi nhuận (P)
S =< 16.000 P = -5.000.000 S = 16.050 P = 0 16.000 < S <16.050 -5.000.000 < P < 0 S > 16.050 P > 0 Một trường hợp khác có ụng như một công cụ phòng ngừa rủi ro tăng giá . Ví ụ như: m ệp trong vòng 3 tháng tới phải thanh toán một lượng ngoại tệ rất lớn, để phòng ngừa ngoại tệ
n giá, doanh nghiệp đó có thể bỏ ra một khoản chi phí để mua quyền chọn , quyền chọn mua thể được sử d
d ột doanh nghi
lê
mua loại ngoại tệ đó ở giá thực hiện đúng với giá mà họ đó mong muốn, như
Mua quyền chọn bán Đồ thị biểu diễn lợi nhuận: P: giá quyền chọn bán D2: Giá hiện hành D1: Giá thực hiện
Cũng giống như Quyền Quyền chọ cũng có thể sử dụng cho hai mục đích: ngăn ngừa rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá.
Trường hợp kinh doanh chênh lệch giá
chọn mua, n bán
Trường hợp phòng ngừa rủi ro: Một doanh nghiệp sẽ được thanh toán một lượng ngoại tệ lớn trong thời gian tới, nhưng có nhận định trong thời gian tới tỷ giá ngoại tệ sẽ giảm, doanh nghiệp sẽ ngăn ngừa rủi ro bằng cách mua quyền chọn bán cho lượng ngoại tệ sẽ được thanh toán, và như vậy tỷ giá ngoại tệ sẽ được doanh nghiệp đó cố định.
Ví dụ: Quyền chọn bán 10.000 USD, thời gian đáo hạn 01/01/2008, giá đáo giá là 500.000 đồng. Một nhà đầu tư dự đoán rằng giá USD sẽ giảm, mua 10 Quyền chọn bán. Chúng ta sẽ xét xem lợi nhuận của nhà đầu tư đó như thế nào.
Vào ngày 1/1/2008. Giá USD hiện hành là 15.900. Nhà đầu tư sẽ bỏ tiền à sử dụng quyền chọn bán để bán 100.000 USD đó với thực hiện 16.000. Vậy Tổng chi phí nhà đầu tư là: 1.595.000.000 đồng, thu được: 1.600.000.000, Chênh lệch thu được: 5.000.000 đồng.
Xem xét một cách tổng thể, giá hiện hành và lợi nhuận của người đó như
sau:
Giá hiện hành (S) Lợi nhuận (LN)
hạn 16.000 đồng/1 USD có mua 100.000 USD v giá S >= 16.000 LN = -P 15.950 < S < 16.000 -P < LN <0 S = 15.950 LN = 0 S < 15.950 LN > 0 Kết luận
Hợp đồng quyền chọn là công cụ tài chính phái sinh rất phức tạp đối với
c quyền chọn với giá thực hiện vàng, ngoại tệ, xa hơn là trái phiếu, cổ phiếu đều rất cần đến sự hiểu biết và sử dụng các loại hợp đồng quyền người ở vị thế bán (cụ thể là việc tính giá), nhưng rất tiện lợi và dễ sử dụng
đối với người ở vị thế mua, rất hữu hiệu trong việc ngăn ngừa rủi ro và kinh doanh chênh lệch giá, chi phí lại rất thấp. Ngoài ra còn có các chiến lược để
giảm xác suất rủi ro, tăng lợi nhuận như chiến thuật rất đơn giản bằng cách giữ các vị thế mua, bán khác nhau hoặc cá
chọn này.