Chỉ số P/E trong xác định giá trị cổ phiếu

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 7 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THU potx (Trang 37 - 42)

II. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP THAM CHIẾ 2.1 Các bước tiến hành phương pháp tham chiếu

2.3.1.Chỉ số P/E trong xác định giá trị cổ phiếu

cho mỗi đồng lợi nhuận của một công ty. Mỗi thị trường tuân theo một chuẩn mực kế toán khác nhau do đó khi so sánh giữa các quốc gia cần phải điều chỉnh theo một

yo. Công thức xác định giá trị doanh nghiệp theo hệ s

P/E = Price (Giá) / ỗi cổ phiếu EPS)

ân P/E = iếu

Giá doanh nghiệp PDN = Hệ số nhân P/E x EPSDN định giá

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

P/E là một chỉ số được các nhà đầu tư sử dụng rất phổ biến trong phân tích tài chính. Chỉ số này biết thị trường sẵn sàng trả bao nhiêu

chuẩn mực kế toán. Bảng 8.2 dưới đây so sánh sự khác biệt giữa chỉ số P/E của thị trường New York và Tok

ố P/E như sau:

Earning (Lợi nhuận trên m Hệ số nh P/EPSDN tham ch 2000 New York S&P’s 500 11,0 7,4 9,2 8,0 11,2 11,7 12,1 13,4 14,7 Tokyo DJ 19,4 20,2 17,1 18,2 22,2 25,1 28,0 25,9 32,1 225

Tokyo điều

chỉnh 12,1 12,6 10,7 (0,625)*

11,3 13,8 15,6 17,5 16,2 20,0 * Hệ số điều chỉnh được các công ty môi giới chứng khoán, phân tích tài * Hệ số điều chỉnh được các công ty môi giới chứng khoán, phân tích tài chính dựa trên sự khác b

Bảng 8.2. P/E trung bình của thị trường chứng khoán New York et Tok

tính chỉ số P/E là P/E truyền thống và P/E tương lai. P/E tr

hay còn gọi là P/E hiệ lấy giá cổ phiếu chia cho lợi tức cổ phiếu của 12 tháng gần nhất. Bên cạnh đó các nhà đầu tư còn phiếu chia cho lợi tức cổ

c tính này có thể không chính xác, ít nhất nó cũng giúp

Giả sử bạ g một ngành - ví

dụ Exxon và Texaco - cùng có tỷ lệ P/E là 20. Giá cổ phiếu của Exon là 60

ôla và thu nh ổ phi

thu nhập là 4 đôla. Dường như 2 quyết định đầu tư này là như nhau nếu bạn

k xé ỷ lệ tư lai.

C g ố W ướ t ập Ex ẽ t ới 3,75 đô

một cổ phiếu (tức 25%) còn cổ phiếu của Texaco chỉ tăng tới 4,25 đôla iệt về các tiêu chuẩn kế toán.

yo

Có hai cách chính

uyền thống là tỷ lệ P/E vẫn thấy hàng ngày trên các tạp chí chứng khoán n tại. Để tính chỉ số này người ta

sử dụng tỷ lệ P/E tương lai bằng cách lấy giá cổ

phiếu ước tính của năm sau.

Tỷ lệ P/E truyền thống có ưu điểm là nó phản ánh tình hình thực tế của doanh nghiệp vì mẫu số (E) là con số thực tế đã được kiểm toán và báo cáo cho Uỷ ban chứng khoán. Tuy nhiên, nhược điểm của nó là lợi nhuận này chắc chắn sẽ thay đổi trong tương lai. Do đó, bằng cách ước tính lợi nhuận trong tương lai, chỉ số P/E tương lai dự đoán cả mức tăng trưởng của doanh nghiệp. Mặc dù con số ướ

các nhà đầu tư có cơ sở để tham khảo ra quyết định đầu tư. n có cổ phiếu của 2 công ty hoạt động trong cùn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đ ập là 3 đôla trong khi giá c ếu của Texaco là 80 đôla và

hông xem t tới t P/E ơng

(6%). Trong trường hợp đó chỉ số P/E tương lai của Exon giảm xuống còn 16 trong khi đó chỉ số P/E tương lai của Texaco là 18,8. Nếu dự đoán này là

Nh u

nhập của họ bằng cách công bố lã hơn thực tế. Một kế toán viên có

hời gian tới.

với những sản phẩm độc quyền, thị đúng thì hiển nhiên mua cổ phiếu của Exxon sẽ có lợi hơn.

ược điểm lớn nhất của cả 2 chỉ số này là đôi khi các công ty che giấu th i nhiều

thể đưa ra những con số khống và khai tăng tỷ lệ tăng trưởng thu nhập lên một vài điểm.

Một thực tế nữa là thu nhập ước tính có thể thay đổi tuỳ theo tình hình phát triển của công ty và tuỳ theo mỗi nhà phân tích. Vì vậy, mặc dù được các nhà đầu tư sử dụng phổ biến nhưng tỷ lệ P/E cũng chỉ là một chỉ số để tham khảo mà thôi.

Ở Việt Nam P/E (Price/Earnings Ratio) là hệ số giữa thị giá một cổ phiếu trên thu nhập của nó. Thông thường người ta dùng thu nhập của cổ phiếu trong bốn quí trước đó để tính.

Tuy nhiên, P/E thường phản ánh kỳ vọng của thị trường về sự tăng trưởng của cổ phiếu hơn là kết quả làm ăn đã qua. Người ta so sánh P/E của các công ty cùng ngành; nếu chỉ số P/E của một công ty cao hơn mức bình quân, có nghĩa thị trường kỳ vọng công ty này sẽ ăn nên làm ra trong t

Công ty có chỉ số P/E cao chắc chắn phải có lợi nhuận tương lai cao như kỳ

vọng, nếu không thị trường sẽ tự điều chỉnh, giá cổ phiếu giảm cho đúng với thực tế.

Một ví dụ điển hình là Microsoft. Cách đây nhiều năm, khi Microsoft trên

đường vươn lên ngôi bá chủ thị trường

công ty hàng đầu, mức tăng trưởng khó lòng duy trì như xưa thì P/E giảm dần - tháng 6-2002 còn 43.

Vì thế, thật khó nói P/E của một công ty là cao hay thấp nếu không tính đến

ụ, P/E của các hãng hàng không hiện nay là 0 vì đa phần đang

t loại cổ phiếu nào đó. P/E thấp có thể vì công ty này sắp gặp

am khảo sau khi đối chiếu với các công ty

một thời gian dài.

ỉ lệ PEG, người ta có thể sử dụng thu nhập của năm trước

trường, sự cường điệu của các nhà đầu tư...

hai yếu tố: 1. Công ty phát triển nhanh hay không (nếu chỉ tăng trưởng 5-7% mà P/E vẫn cao, chứng tỏ giá cổ phiếu cao); 2. Chỉ số của ngành ra sao (so sánh P/E của một công ty điện lực với P/E của công ty kỹ thuật cao là điều vô nghĩa). Ví d

lỗ; của ngành xây dựng dân dụng chỉ là 5,7; của ngành sản xuất đồng là 8,7 nhưng của ngành sản xuất bạc lên đến 107,6.

Chỉ số P/E vì thế không phải là yếu tố duy nhất để quyết định mua hay không mua mộ

khó khăn, cổ phiếu không ai mua; công ty có thể chế biến sổ sách để giảm P/E bằng cách nâng thu nhập của cổ phiếu; lạm phát cao cũng làm giảm chỉ

số này. P/E chỉ nên dùng để th

cùng ngành nghề và theo dõi xu hướng dài hạn dựa trên con số P/E trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ PEG trong xác định giá trị cổ phiếu

Tỉ lệ PEG là tỉ lệ được sử dụng đểđịnh giá một cổ phiếu khi tính đến tốc độ

tăng trưởng thu nhập từ cổ phiếu đó. Công thức tính tỉ lệ PEG như sau:

Tỉ lệ PEG = (P/E) / Tốc độ tăng trưởng thu nhập cổ phiếu

Khi tính toán t

hoặc thu nhập dự kiến của năm tới, nhưng tốc độ tăng trưởng được sử dụng luôn là tốc độ tăng trưởng ước tính của năm tới, nó phụ thuộc vào dự đoán và ý đồ của công ty đó và các nhân tố khách quan khác như điều kiện thị

Thông thường người ta cho rằng tỉ lệ PEG = 1 là chấp nhận được,ví dụ; nếu một công ty có tốc độ tăng trưởng thu nhập 30%/năm, thì P/E là 30 sẽ là hợp

ược lại nếu tỉ lệ PEG nhỏ

ược một cái nhìn rõ ràng về triển vọng đầu tư của một huynh hướng hoạt động của công ty, và cái mà chỉ số thu nhập trên đầu cổ phiếu phản ánh. Thêm vào đó, để

xác định xem một cổ phiếu được định giá cao hay thấp cần phải phân tích P/E và tỉ lệ PEG trong mối tương quan với các doanh nghiệp cùng ngành và với toàn

E cao hơn 1 là do nó vẫn duy trì lý. Khi đó thị trường đang định giá cổ phiếu hoàn toàn tương đồng với tốc

độ tăng trưởng kì vọng của nó. Về mặt lý thuyết như thế là bình thường bởi vì, trong một thị trường hợp lý và hiệu quả, P/E phản ánh tốc độ tăng trưởng của thu nhập từ cổ phiếu.

Nếu tỉ lệ PEG lớn hơn 1, nó đồng nghĩa với việc hoặc cổ phiếu đó đã được

định giá quá cao hoặc thị trường đặt kì vọng vào tốc độ tăng trưởng thu nhập của loại cổ phiếu này cao hơn mức công bố. Ng

hơn 1, thì hoặc cổ phiếu đó đang bị định giá thấp hoặc kì vọng của thị

trường không tốt.

PEG là chỉ số được sử dụng rộng rãi để tính toán giá trị tiềm năng của một cố phiếu. Các nhà đầu tư ưa dùng PEG hơn là P/E bởi vì nó đã tính đến tốc

độ tăng trưởng dự kiến của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần lưu ý là tỉ lệ PEG không thể sử dụng độc lập được mà phải được kết hợp với các thông tin bổ

sung khác để có đ

công ty. Nhà đầu tư phải hiểu rõ cơ sở, k

bộ thị trường.

Xem xét ví dụ sau đây: giá cổ phiếu của GE hiện là $31, các chuyên gia dự đoán thu nhập trên đầu cổ phiếu năm nay là $1.65 tức là tăng 17% so với mức $1.41 của năm trước. P/E hiện nay tính theo thu nhập cổ phiếu ước tính là 18.8 lần. Như vậy theo công thức trên tỉ lệ PEG là 18.8 / 17 =1.11 > 1. Có thể lý giải cho việc tỉ lệ PEG của cổ phiếu G

được kì vọng tăng trưởng cho dù có một vài thông tin không thuận lợi lắm trên thị trường chứng khoán. Một giả thuyết khác là các tổ chức đầu tư vẫn chưa muốn bán cổ phiếu GE bởi vì nó được coi là một loại cổ phiếu chiến lược và hiện vẫn chưa có cổ phiếu nào khác thay thế được nó trong danh mục đầu tư, cũng trong hoàn cảnh tương tự thì một cổ phiếu "bình thường" có lẽ đã bị rớt giá mạnh. So sánh tỉ lệ PEG của GE với Dow Jones(1.30) hay

Chỉ số Giá trị / EBITDA dùng để xác định giá toàn bộ doanh nghiệp. Trong

V = GTTT.VCSH + GTTT.Nợ - Tiền mặt

V tính được là giá trị về mặt kinh tế, khi tính toán giá trị cuối cùng (giá trị

tổng thi cần đưa vào phần Tiền mặt của doanh nghiệp. t số ưu điểm sau:

S&P 500(1.88), có thể thấy thị trường cũng không đặt nhiều kì vọng vào GE lắm nếu so với các cổ phiếu bluechip khác.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 7 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN THU potx (Trang 37 - 42)