Những nguy hiểm hỗn tạp

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG docx (Trang 176 - 177)

I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

1. Định nghĩa về chuỗi cung ứng

8.3.3. Những nguy hiểm hỗn tạp

Chắc chắn có nhiều rủi ro tiềm năng mà công ty phải đối mặt khi họ mở rộng chuỗi cung ứng toàn cầu. Sự biến động của tỉ giá hối đoái, đã thảo luận trước đây như là một cơ hội, có thể dễ

dàng trở thành nguy cơ nếu không được kiểm soát một cách phù hợp. Có thể khó khăn hơn để

kiểm soát các cơ sở ở nước ngoài, đặc biệt ở các nước chậm phát triển. Tương tự, lời hứa về

nhân công rẻ có thể là dấu hiệu của đe dọa của việc năng suất làm việc giảm. Việc đào tạo đắc đỏ

có thể cần thiết, nhưng thậm chí sau đó năng lực sản xuất có thể không đạt được mức như ở

trong nước.

Sự phối hợp địa phương thường xuất hiện trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong trường hợp này, các bên hợp tác có thể cuối cùng trở thành các đối thủ cạnh tranh của nhau.

Ví dụ 8-5:

• Hitachi thường sản xuất với sự nhượng quyền của Motorola, bây giờ tự sản xuất các mạch vi xử lý

• Toshiba đã sản xuất ra máy photopcopy cho 3M, bây giờđã mà nhà cung ứng quan trọng máy photocopy dưới nhãn hiệu Toshiba.

• Sunrise Plywood và Furniture của Đài Loan trong nhiều năm là một đối tác của Mission Furniture ở California. Bây giờ là một trong những đối thủ cạnh tranh quan trọng của Mission.

Các rui ro tương tự tồn tại với các chính phủ nước ngoài. Để làm việc với Trung quốc và đạt

được sự tiếp cận với các thị trường khổng lồ này, nhiều công ty đã trao những kinh nghiệm thiết kế và sả xuất cho chính phủ Trung quốc hoặc các đối tác Trung quốc. Đó chỉ là vấn đề thời gian cho đến khi những công ty Trung quốc này, hoặc những công ty khác được lựa chọn bởi chính phủ, bắt đầu cạnh tranh với những điều kiện thuận lợi với các đối tác đầu tiên. Câu hỏi duy nhất là có hay không việc các công ty nước ngoài cung cấp công nghệ của họ sẽ vẫn có thể cạnh tranh một cách thành công trên thị trường Trung quốc, hoặc nếu họ mất cơ hội này khi các công ty Trung quốc bắt đầu cạnh tranh trên trường quốc tế.

Thật vậy, điều này giúp làm sáng tỏ chỉ một trong các rủi ro mà các chính phủ nước ngoài đặt ra các chuỗi cung ứng quốc tế. Mặc dù thị trường thế giới đang trở nên ngày càng cởi mở hơn theo

thời gian, thế giới vẫn còn lâu mới trở thành một vùng tự do thương mại khổng lồ. Ở bất kỳ thời

điểm nào, mối đe dọa của sự bảo hộ vẫn luôn xuất hiện, các công ty sẽ không thể làm nhiều hơn với nó. Đôi khi đe dọa đến không phải từ chính phủ nước ngoài, mà từ chính phủ nước nội địa, liên quan đến các công ty địa phương nhỏ hơn.

Ví dụ 8-6: Vào năm 1986 Đài loan đã có 15.7 tỉ $ thặng dư thương mại với Mỹ, tăng sức ép nội địa lên chính phủ Mỹ trong việc áp đặt các hạn chế thương mại đối với các sản phẩm Đài loan. Điều này xuất hiện mặc dù phần lớn nhập khẩu từĐài loan là một phần cung ứng quan trọng cho các công ty Mỹ, như GE, IBM, HP và Mattel, và họ đã phải chuyển trụ sởđể tận dụng lợi thế của chi phí thấp hơn. Đáp lại, Đài loan buộc phải tăng giá trị của đồng tiền tương đối so với $ Mỹ, do vậy dịch chuyển lại một cách hiệu quả

phần lớn các lợi thế về chi phí của việc sản xuất cho Đài loan.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUẢN TRỊ CHUỔI CUNG ỨNG docx (Trang 176 - 177)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)