Strategy và Creative. Sáng tạo hay là Chết.
Marketing khác với các ngành quản trị khác cơ bản là yếu tố cảm tính. Trước đây người ta thường đưa vào quản trị một lọai các phép tính rât chính xác và dựa vào đĩ để xác lập giải pháp cạnh tranh. Điều này chỉđúng
đối với lĩnh vực kinh tế học vĩ mơ.
Quản trị là một ngành mang đầy tính nhân văn, trong đĩ cĩ sựđĩng gĩp ngày càng quan trọng của các lĩnh vực tâm lý cộng đồng (humanistic phsychology) và marketing.
Quảng cáo là một hệ thống phương pháp đi từ cơ sở của hai nhĩm chuyên ngành nĩi trên, kết hợp tổng hợp một cách hài hịa các lĩnh vực nghệ
thuật và truyền thơng đại chúng. Quảng cáo là một ngành rất tổng hợp và
đầy sáng tạo, minh chứng cho vai trị của yếu tố sáng tạo trong quản trị
marketing ngày nay, thậm chí trong nhiều lĩnh vực sản phẩm, nĩ chiếm vai trị quyết định đến sự thành bại của kinh doanh.
Cơng thức hữu dụng của chúng tơi thường đưa ra là: quản trị kinh doanh ngày nay cĩ 50% vai trị của Chiến lược và 50% vai trị của Sáng tạo. Chẳng hạn hai thương hiệu sản phẩm cùng một ngành hàng, cùng chất lượng, cùng mức phân phối trên thị trường và.. cùng nấc giá, thậm chí cùng quảng cáo trên cùng giờ vàng trên cùng một đài truyền hình. Sản phẩm A quảng cáo 100 spot mỗi tháng, Sản phẩm B là 70 spot mỗi tháng, vậy thì ai sẽ thắng ai?
Câu trả lời là khơng phải đương nhiên Sản phẩm A sẽ thắng Sản phẩm B, bởi nếu quảng cáo của Sản phẩm B hay hơn, hấp dẫn và được nhiều người yêu mến hơn thì vẫn cĩ khả năng thắng áp đảo Sản phẩm A. Điều này minh chứng cho vai trị và giá trị của Sáng tạo trong marketing và trong cạnh tranh kinh doanh ngày nay.
Thực ra đối với quản trị tiếp thị tồn diện, Sáng tạo khơng chỉ cĩ nghĩa là Quảng cáo!
Một quy trình marketing chuyên nghiệp cĩ thể sáng tạo ra những sản phẩm (hay thương hiệu) mới, hấp dẫn về lợi ích, đẹp về hình ảnh sản phẩm và nhãn hiệu, hiệu quả về mặt chi phí, khả thi về mặt sản xuất và phân phối.
Sáng tạo Marketing cĩ 2 định hướng, (1) Creative tập trung vào hình
ảnh; va (2) Marketing Innovation phát triển sản phẩm hay mơ hình kinh doanh mới. Rất tiếc là ít cĩ doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng triệt để tư duy này. Trong thực tế chúng ta thấy hai nhĩm thế lực cơng nghệ và thế lực kinh doanh hoạt động độc lập với nhau mà chưa tìm thấy tiếng nĩi chung.
Topic: the 6 Thinking Hats by Edward de Bono – mo hình 6 chiếc mũ
tư duy của Dr. Edward de Bono.
(Hình 20.2: Marketing Innovation – Mơ hình Song hành phát triển từ
Innovation Funnel của Unilever 1995)