Phân khúc & Định vị (segmentation & positioning) là một cặp khái niệm hữu hiệu của quản trị thương hiệu. Đối với các cơng ty đa quốc gia cĩ thương hiệu hàng đầu, việc ứng dụng tối đa các phương pháp phân khúc với sự hỗ trợ đắc lực của nghiên cứu marketing là cơng việc bắt buột, mặc dù khá tốn kém, làm cơ sở cho hàng loạt các quyết định và giải pháp kinh doanh.
Điểm khác biệt cơ bản trong nhận thức marketing cũ và mới là gì?
Đối với trường phái marketing 1.0, người ta thường xem phân khúc & định vị là các bài tốn đơn biến, các yếu tố cơ sởđể xem xét phân khúc thường chỉ là một hai một vài tham số cơ bản như thu nhập, tuổi, giới tính hay nghề nghiệp. Bài tốn phân khúc thật ra phức tạp hơn chúng ta nghĩ, bởi nếu xét tồn diện tất cả các tham số thì thực chất đĩ là một phương trình đa biến đặt ra một thử thách rất lớn cho các nhà quản trị duy lý.
Việc nghiên cứu Phân khúc theo Xu hướng tạo ra năng lực canh tranh và dẫn đầu thị trường. Vì vậy trong thập niên gần đây hình thành các tổ chức chuyên về nghiên cứu Xu hướng. Trong đĩ cĩ xu hướng về xã hội, về lối sống và thậm chí theo từng ngành hàng. Chẳng hạn nghành Chăm sĩc Sức khoẻđược hầu hết các tổ chức nghiên cứu đánh giá là mơt Xu hướng chủ đạo của lĩnh vực sản phẩm tiêu dùng (consumer product), cụ thể hơn là các dựđốn về thực phẩm chức năng, dược phẩm từ thảo dược, thức uống sức khoẻ… Hàng loạt những khái niệm mới hình thành từ tổ chức Trend
Watching (trendwatching.com) là Egonomics là xu hướng kinh tế thoả mãn nhu cầu cá nhân hố; khái niệm Trysumer giải thích xu hướng ‘thử sản phẩm’ của người tiêu dùng; xu hướng chung của hội nhập và đơt phá của các ứng dụng trong điện thaọi di động được gọi chung là E-Empowerment.
(Hình 18.1: Giới thiệu mơ hình The 5 Trends của tác giả)
Trong những động tái mang tính chiến lược, chuyên gia đã đúc kết mơ hình 5 Xu hướng ‘The 5 Trends’ trên đây và áp dụng trước tiên vào phân tích SWOT trong phần O & T và tìm ra những cơ hội marketing, cơ hội thị
trường và cơ hội sản phẩm mới để thiết lập ‘phân khúc & định vị’. 5 nhĩm xu hướng chủđạo bao gồm: (1) Xu hướng vĩ mơ về kinh tế quốc gia hay khu vực thị trường; (2) Xu hướng cơng nghệ trong các lĩnh vực liên quan đến sản phẩm hay sản phẩm thay thế; (3) Xu hướng giao lưu xã hội và văn hố tiêu dung, mơ tả cách thức mà con người giao lưu, trao đổi, đi lại và xác lập thần tượng của mình; (4) Xu hướng của quá trình tồn cậu hố, giao thương của các quốc gia và các nhĩm quốc gia, chính sách bảo hộ hay liên kết thương mại… cĩ ảnh hưởng đến một ngành cụ thể mà ta quan tâm; (5) Xu hướng của truyền thơng và phương tiện truyền thơng. Trong bối cảnh Việt Nam, chúng tơi đặc biệt lưu ý về cán cân thương mại với Trung Quốc, dưới gĩc nhìn tích cực dựa trên lợi thế quốc gia, việc phân tích chi tiết sẽ cho thấy những cơ hơi thị trường đối sách thương mại với Trung Quốc với dung lượng 2 chiều sẽ sớm đạt mức 100Tỷ USD.
THE 5 TRENDS
Mơ hình Phân tích 5 Xu hướng cơ bản trong SWOT phần O & T