Nguyên tắc 11: Chiến lược P3&P4 và Cơng lý mới Thương hiệu (Brand New Justy).

Một phần của tài liệu 22 Nguyên lý Tiếp thị Thương hiệu (Marketing 2.0) - Chuyên gia Thương hiệu Võ Văn Quang (Trang 34 - 36)

Thương hiu (Brand New Justy).

Dựa theo định nghĩa 4P cơ bản của marketing, chiến lược P3 & P4

được phát biểu như là chiến lược phát triển của doanh nghiệp chú trọng hai yếu tố P3 và P4, tức chú trọng “phân phối” và “quảng bá thương hiệu”.

Tư bản của thế kỷ 21 đã khác xa tư bản của thời Henry Ford đầu thế

kỷ 20. Ngay từ thập niên 70 Peter Drucker đã tiên đốn vai trị Marketing dẫn dắn nền kinh tế Hậu Tư bản.

Trong những năm gần đây diễn ra một làn sĩng chuyển dịch cơ sở

sản xuất chi phí thấp từ các nước phát triển sang các nước, bị coi là, thế- giới-thứ-ba, trong đĩ cĩ Việt Nam chúng ta. Sự chuyển dịch này xảy ra do các tập đồn thương hiệu mạnh xác lập chiến lược lấy việc sở hữu hệ thống phân phối và sở hữu thương hiệu làm giải pháp chiến lược. Đơn cử một số

trong rất nhiều trong sốđĩ là Adidas và Nike. Các tập đồn này hiện khơng cịn sở hữu trực tiếp các nhà máy sản xuất trước đây tại chính quốc, mà hiện tại họđang triển khai gia cơng tại moat loạt các nhà máy ở Trung Quốc, Ấn

Độ hay Việt Nam, nơi cĩ nguồn lao động rẻ.

Các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã nhanh chĩng nhận ra điều này.

Điển hình nhất cĩ thể kể Trung Nguyên & G7. Chỉ trong một vài năm nhờ

xác định chiến lược khơn ngoan theo cơng thức chiến lược P3 & P4, Trung Nguyên đã tập trung xây dựng thương hiệu mạnh và phát triển hệ thống phân phối làm chiến lược trung tâm và đã nhanh chĩng chứng minh sự thành cơng của mình. Đối với Trung Nguyên đĩ là chuỗi cửa hàng nhượng quyền Cà Phê Trung Nguyên, cịn đối với G7 hiện nay là chuỗi cửa hàng bán lẻ

G7-Mart. Chúng tơi cĩ the đơn cử nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác, trong sốđĩ cĩ VERA, một hệ thống cửa hàng phân phối độc quyền bao phủ thị

thành sản phẩm là một quan điểm mới làm hạn chế nguy cơ phá giá đồng thời giúp khăng định thương hiệu của mình tại thị trường mụyc tiêu vì chiến lược phát triển tồn cầu.

(Hình 11.1: Định nghĩa Thương hiệu của Simon Anholt. Tác phẩm Brand New Justy lột tả vai trị thương hiệu đã làm khơng ít nhà tư bản khơng hài lịng vì Simon đã lật tẩy bí quyết làm giàu của các Trùm Thương hiệu. Các mơ hình của Simon Anholt rất cĩ ích cho các nước đang phát triển)

Topic: Brand New Justy và Sứ mệnh của Simon Anholt, tác giả Brand New Justy và mơ hình Lục giác xây dựng Thương hiệu Quốc gia.

Nguyên tc 12: Nguyên tc Chiến lược Kéo và Đẩy và nn tng ca Qun tr Thương hiu.

Một phần của tài liệu 22 Nguyên lý Tiếp thị Thương hiệu (Marketing 2.0) - Chuyên gia Thương hiệu Võ Văn Quang (Trang 34 - 36)