Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng quản lý rừng cộng đồng của huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 52 - 54)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.3. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất

a) Tình hình quản lý

Thực hiện Chỉ thị 364/CT ngày 6/11/1991 của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Hội đồng Chính phủ) và hoàn thành cuối năm 1999, toàn bộ ranh giới hành chính các cấp trên địa bàn huyện đã đ−ợc quy hoạch rõ ràng. Đến nay, hầu hết các hộ gia đình, các cá nhân đều đã đ−ợc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho các loại đất nông - lâm nghiệp theo quy định của Nhà n−ớc (đất Nông nghiệp: 100%; đất lâm nghiệp: 88%; đất ở: 94,9%). Trên địa bàn huyện đã hoàn thành việc xây dựng quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất cho cả cấp huyện (giai đoạn 2001 - 2010) và cấp xã (giai đoạn 2001 - 2005). Công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo các tranh chấp về đất đai đã đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên và có hiệu quả.

b) Hiện trạng sử dụng

Thanh Sơn là huyện miền núi có diện tích tự nhiên lớn nhất của tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích tự nhiên là 130.921 ha, chiếm tới 37,21% tổng diện tích tự nhiên của cả tỉnh. Theo số liệu thống kế và tổng hợp của các xã (đến 01/10/2003), hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Sơn đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 3.1 và phụ lục 3

Qua số liệu trong biều đồ 3.1 cho thấy cơ cấu các loại đất ở Thanh Sơn mang những nét đặc tr−ng của 1 huyện miền núi: diện tích đất nông nghiệp, chuyên dùng và đất ở chiếm một tỷ lệ rất nhỏ (#12%) so với tổng quỹ đất tự nhiên của huyện, còn lại là diện tích đất lâm nghiệp và đất ch−a sử dụng.

Đất CSD và sông suôi, núi đá; 38109,15 29% Đất Nông nghiệp; 11743,19 9% Đất chuyên dùng; 2756,27 2% Đất ở 1247,93 1% Đất Lâm nghiệp có rừng ; 77064,46 59% Đất CSD và sông suôi, núi đá; 38109,15 29% Đất Nông nghiệp; 11743,19 9% Đất chuyên dùng; 2756,27 2% Đất ở 1247,93 1% Đất Lâm nghiệp có rừng ; 77064,46 59%

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Sơn

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu đất sử dụng của huyện năm 2004

- Đất nông nghiệp: 11.743,19 ha, chiếm 8,97% tổng diện tích tự nhiên, trong đó, đất trồng cây hàng năm là 6.936 ha (chiếm 59,6% tổng diện tích đất nông nghiệp), đất trồng cây lâu năm là 2.130 ha (chiếm 18,14%), đất v−ờn tạp 734 ha (6,25%), đất mặt n−ớc và nuôi trồng thuỷ sản là 229,82 ha (1,95%).

- Đất lâm nghiệp: Diện tích đất lâm nghiệp là 77.064,5 ha, chiếm 58,86%. Cơ cấu rừng t−ơng đối phù hợp, diện tích rừng tự nhiên là 53.416,65 ha (chiếm 69,3% tổng diện tích đất lâm nghi ệp), đất rừng tự nhiên là 23.646,53 ha (30,7%)

- Đất chuyên dùng: diện tích là 2.756,3 ha, chiếm 2,11% tổng diện tích đất tự nhiên.

- Đất ở: Diện tích đất ở là 1.248 ha, chiếm 0,95% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó, đất ở đô thị là 77,67 ha (bằng 6,22% tổng diện tích đất ở), đất ở nông thôn là 1.170,26 ha (93,78%).

- Đất ch−a sử dụng và sông, suối, núi đá: Với diện tích 38.109,2 ha (chiếm 29,1% tổng diện tích tự nhiên) ch−a đ−ợc khai thác, trong đó chủ yếu là đất đồi núi 34.734,6 ha (chiếm 91,14% diện tích ch−a sử dụng), đất dã giao cho các thành

phần là 23.203,94 ha chiếm 60,89% diện tích, số còn lại 14.905,21 ha (39,11%) ch−a đ−ợc giao cho tổ chức hay cá nhân nào sử dụng.

Đây là quỹ đất có nhiều khả năng khai thác để sử dụng vào mục đích sản xuất nông - lâm nghiệp. Trong t−ơng lai, nó là nguồn tài nguyên quý giá, nếu đ−ợc quản lý, khai thác tốt, quỹ đất này sẽ đem lại thu nguồn thu nhập ổn định và tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động là bà con các dân tộc đóng trên địa bàn, đồng thời, góp phần bảo vệ và gìn giữ môi tr−ờng sinh thái của huyện.

Tóm lại, Thanh Sơn là một huyện có diện tích đất tự nhiên lớn, mật độ dân c− th−a thớt lại không tập trung, quỹ đất nhiều nên rất phù hợp để phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp đa dạng, nhất là ngành lâm nghiệp.

Tuy nhiên hiện nay, mức độ khai thác, sử dụng đất của huyện còn thấp, nh−ng nếu có chính sách khuyến khích đầu t−, giao đất giao rừng cho các tổ chức kinh tế thì chỉ trong một thời gian, đất đai ở Thanh Sơn sẽ đ−ợc khai thác sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng quản lý rừng cộng đồng của huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 52 - 54)