4. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
4.1.3. Mô hình cộng đồng tham gia quản lý, bảovệ rừng (x∙ Thạch Khoán)
Mô hình cộng đồng tham gia quản lý và bảo vệ rừng này phổ biến nhất ở Thanh Sơn, tính đến cuối năm 2004, toàn huyện đã xây dựng đ−ợc 365 quy −ớc bảo vệ rừng ở 365 khu hành chính, ký cam kết cộng đồng dân c− với khu hành chính - xã - huyện về công tác bảo vệ rừng.
Thạch Khoán là một xã miền núi, có diện tích đất lâm nghiệp chiếm 69% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã, có đủ các yếu tố phát triển rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh. Ng−ời dân sống ở trong xã chủ yếu là dân tộc M−ờng, cuộc sống gắn liền với rừng đã trải qua nhiều thế hệ. Trong những năm qua, do nhận thức về rừng còn hạn chế, công tác quản lý bảo vệ rừng còn nhiều điểm bất cấp, diện tích rừng bị co hẹp, tài nguyên rừng cạn kiệt dẫn đến hậu quả: nguy cơ gây cạn nguồn n−ớc cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp.
4.1.3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã
Xã Thạch Khoán nằm ở phía Đông Nam huyện Thanh Sơn trên trục đ−ờng 32b, với 1.036 hộ và 4.546 nhân khẩu (dân tộc M−ờng có 3.215 ng−ời)
Nghề nghiệp của ng−ời dân ở đây chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, sản xuất lâm nghiệp đang bắt đầu phát triển, song ch−a phát huy đ−ợc tiềm năng và thế mạnh của đất lâm nghiệp
- Mức thu nhập: Bình quân l−ợng thực quy thóc đạt 310 kg/ng−ời/năm, tổng thu nhập bình quân đầu ng−ời/năm đạt 3.610.000 đ/ng−ời/năm
- Trình độ văn hoá: Đại học có 17 ng−ời, trung cấp 22 ng−ời, học hết PTCS có 1.777 ng−ời.
- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng: Nhìn chung cơ sở hạ tâng của xã còn nghèo nàn, lạc hậu: Nhà làm việc UBND xã cấp 4, có 1 trạm xá, 3 tr−ờng tiểu học xây cấp 4 với tổng số 19 lớp, 1 tr−ờng PTCS xây cấp 3 với 10 lớp học, đã có điện l−ới quốc gia chạy trên toàn xã, có đ−ờng quốc lộ 316 chạy qua
4.1.3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp
Hiện trạng quản lý rừng và đất lâm nghiệp của xã Thạch Khoán nh− sau:
+ Đất lâm nghiệp có rừng đã giao cho các hộ là 780,3 ha Trong đó: - rừng trồng là 687,93 ha
- rừng khoanh nuôi, phục hồi là 92,42 ha
+ Hiện còn 530,15 ha đất trống, đồi núi trọc vẫn nằm trong sự quản lý của UBND xã và Hạt Kiểm lâm
Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp của xã đ−ợc thể hiện trong bảng 4.5 (trang bên)
4.1.3.3. Sự lệ thuộc của ng−ời dân vào tài nguyên rừng
Thạch Khoán hoàn toàn không có rừng tự nhiên mà chỉ có rừng trồng và rừng khoanh nuôi, phục hồi. Theo hiện trạng thực tế, rừng trồng đa phần là các loại cây nguyên liệu giấy nh−: bạch đàn, keo, bồ đề.
Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp xã Thạch Khoán
Stt Chỉ tiêu Diện tích
(ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú Tổng diện tích nông lâm nghiệp 1.587,4 100
1 Đất Nông nghiệp 276,9 17,44
2 Đất Lâm nghiệp 1.310,5 82,56
- Rừng tự nhiên 0
- Rừng trồng 687,93 52,49
- Rừng khoanh nuôi phục hồi 92,42 7,05
- Đất trống 530,15 40,45
Nguồn: Hạt Kiểm lâm Thanh Sơn - 2004 4.1.3.4. Nhận thức của ng−ời dân về hình thức quản lý rừng
Nhằm kiểm tra nhận thức của ng−ời dân nhất là các chủ hộ có rừng, các câu hỏi đã đặt ra cho ng−ời dân là “Ông, bà có cho rằng cộng đồng tham gia quản lý và bảo vệ rừng là cần thiết hay không? sự cần thiết ở mức độ nào (rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng, không quan trọng)”? Và tiến hành điều tra 50 hộ ở trên địa bàn xóm Đông Phú; xóm Do, xã Thạch khoán. Kết quả là 45/50 chủ hộ cho rằng là rất quan trọng và quan trọng, 4/50 cho rằng ít quan trọng và 1/50 không có ý kiến gì.
Đối với câu hỏi: Theo Ông, Bà, việc cộng đồng tham gia quản lý, bảo vệ rừng nhằm mục đích gì?, kết quả trả lời nh− bảng 4.6
Xem xét kết quả, ta nhận thấy kết quả thu đ−ợc chia làm 3 nhóm:
- Giúp Kiểm lâm bảo vệ rừng và thực hiện theo Nghị quyết của trên có 46 ý kiến, chiếm 29%
- Không có ý kiến gì có 1 ý kiến
Nh− vậy, có thể thấy, các chủ hộ đã nhận thức đ−ợc hình thức quản lý này góp phần đem lại lợi ích cho hộ, ủng hộ hình thức quản lý rừng có sự tham gia của cộng đồng. Bảng 4.6. ý kiến của ng−ời dân về hình thức quản lý rừng cộng đồng ở xã Thạch Khoán
Đơn vị: ý kiến
Stt ý kiến Số l−ợng
1 Giúp bảo vệ rừng đ−ợc tốt hơn 37
2 Nhằm phòng chống cháy rừng 28
3 Chống lây lan dịch bệnh trong khu vực 31 4 Ngăn chặn ng−ời dân nơi khác đến khai thác trộm rừng 18
5 Nhằm giúp cho Kiểm lâm quản lý bảo vệ rừng 25 6 Thực hiện theo Chỉ thị, Nghị quyết của trên 21
7 Không có ý kiến 1
Tổng số 161
Nguồn: Tổng hợp từ điều tra của tác giả 4.1.3.5. Mô hình quản lý rừng có sự tham gia của cộng đồng xã Thạch Khoán
a) Mục tiêu
- Tăng c−ờng quản lý rừng ở cơ sở thông qua tổ chức cộng đồng thôn, xóm trên cơ sở phát huy truyền thống quản lý sử dụng rừng và đất rừng của đồng bào dân tộc tại chỗ.
- Đ−a các hộ gia đình ở địa ph−ơng trực tiếp tham gia quản lý bảo vệ rừng, kinh doanh nghề rừng, ng−ời dân h−ởng lợi trực tiếp từ các hoạt động lâm nghiệp có trách nhiệm bảo vệ và nuôi d−ỡng rừng.
- Góp phần giải quyết tình trạng xâm canh, lấn chiếm đất đai, chặt phá rừng trái phép; duy trì và nâng cao tác dụng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ môi tr−ờng trong khu vực.
b) Về quyền lợi
* Đối với rừng sản xuất
- Đ−ợc trồng xen các cây nông nghiệp, cây d−ợc liệu, chăn thả gia súc, kinh doanh du lịch, khai thác nguyên vật liệu xây dựng nh− cát, đá phù hợp với qui chế quản lý rừng sản xuất.
- Đ−ợc phép khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ (trừ những loài động thực vật quí hiếm).
- Đ−ợc h−ởng các sản phẩm tận dụng trong khi thực hiện các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.
- Nếu hộ gia đình có nhu cầu về gỗ làm nhà ở, đ−ợc Ban QLBVR xóm và UBND xã sở tại xác nhận thì đ−ợc UBND huyện cấp giấy phép khai thác gỗ từ diện tích rừng sản xuất đã giao. Hạn mức tối đa là 10m3 gỗ tròn/hộ. Hộ gia đình không phải nộp thuế tài nguyên cho số gỗ này.
- Đ−ợc khai thác tre, vầu, nứa… khi loại rừng này có độ che phủ trên 70%, có số cây già và cây vừa trên 40% số cây và h−ởng lợi 95% giá trị sản phẩm khai thác sau khi nộp thuế.
- Đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ kinh phí để trồng rừng. Nếu xóm tự bỏ vốn để trồng rừng thì đ−ợc quyền quyết định ph−ơng thức gây trồng rừng, lựa chọn loài cây trồng, khai thác và sử dụng sản phẩm rừng này.
Bảng 4.7. H−ởng lợi của cộng đồng về gỗ ở xã Thạch Khoán (đối với rừng sản xuất) Khai thác lần 1 Khai thác lần 2 Chỉ tiêu Rừng giàu Rừng T.bình Rừng nghèo Rừng non Rừng giàu Rừng T.bình Rừng nghèo Trữ l−ợng ban đầu
của mỗi luân kỳ KT (m3/ha)
210 170 100 70 136,6 120 89,4
Thời gian nuôi
d−ỡng (năm) 3 5 14 39 35 35 35 Trữ l−ợng lúc khai thác (m3/ha) 223,9 188,7 130 130 241,7 212,4 158,3 C−ờng độ khai thác (%) 30 28 24 24 30 30 25 Sản l−ợng gỗ xóm đ−ợc h−ởng (m3/ha) 2,62 3,43 20,28 16,22 33,0 29 25,7 H−ởng lợi bình quân/năm (m3/ha) 0,87 0,69 1,45 0,42 0,94 0,83 0,74
Nguồn: Hạt Kiểm lâm Thanh Sơn, [9]
* Đối với rừng phòng hộ
- Đ−ợc Nhà n−ớc cấp kinh phí quản lý bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng rừng. Tr−ờng hợp Nhà n−ớc không có kinh phí trả công QLBVR hàng năm thì xóm đ−ợc h−ởng 100% sản l−ợng khai thác.
- Đ−ợc khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ (trừ những loài thực vật, động vật rừng quí hiếm) và không phải nộp thuế tài nguyên cho các sản phẩm này.
- Đ−ợc khai thác cây gỗ chết khô, cây gẫy đổ, cây cong queo sâu bệnh theo thiết kế khai thác đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Đ−ợc khai thác tre nứa với c−ờng độ khai thác tối đa 30% khi rừng đạt độ che phủ 80% và h−ởng toàn bộ sản phẩm này sau khi nộp thuế.
- Đ−ợc sử dụng cây nông nghiệp lâu năm để trồng rừng phòng hộ hoặc trồng xen với cây rừng theo thiết kế đã đ−ợc phê duyệt.
- Xóm tự đầu t− vốn để trồng rừng thì đ−ợc h−ởng 100% sản phẩm khai thác. Mỗi năm đ−ợc phép khai thác không quá 10% diện tích do xóm gây trồng rừng.
Phần h−ởng lợi của xóm về gỗ cụ thể nh− bảng 4.8
Bảng 4.8: H−ởng lợi của cộng đồng về gỗ ở xã Thạch Khoán (đối với rừng phòng hộ) Khai thác lần 1 Khai thác lần 2 Chỉ tiêu Rừng giàu Rừng T.bình Rừng nghèo Rừng non Rừng giàu Rừng T.bình Rừng nghèo Trữ l−ợng ban
đầu của mỗi luân kỳ KT (m3/ha)
210 170 100 70 165,7 139,6 96,2
Thời gian nuôi
d−ỡng (năm) 3 5 14 39 35 35 35 Trữ l−ợng lúc khai thác (m3/ha) 223,9 188,7 130 130 293,3 247,2 170,3 C−ờng độ khai thác (%) 20 20 20 20 20 20 20 Sản l−ợng gỗ xóm đ−ợc h−ởng (m3/ha) 26,2 22,08 15,21 15,21 34,3 28,9 19,9 H−ởng lợi bình quân/năm (m3/ha) 8,73 4,42 1,09 0,39 0,98 0,83 0,57
Nguồn: Hạt Kiểm lâm Thanh Sơn, [9]
Trình tự thủ tục thiết kế khai thác đối với hai loại rừng phải tuân thủ theo qui chế hiện hành.
c. Về nghĩa vụ
- Xóm có trách nhiệm tổ chức quản lý bảo vệ tốt diện tích đất lâm nghiệp và rừng đ−ợc giao; không đ−ợc để xảy ra cháy rừng, phá rừng làm rẫy và khai thác lâm sản trái phép. Nếu để mất rừng hoặc mất gỗ, Ban QLBVR xóm sẽ bị xử lý theo qui định của pháp luật.
- Hàng quí, Ban QLBVR xóm phải báo cáo với Ban lâm nghiệp xã tình hình quản lý bảo vệ và phát triển rừng của xóm mình. Tr−ờng hợp đột xuất xảy ra các vụ việc vi phạm đến rừng, phải báo cáo kịp thời cho cấp có thẩm quyền xử lý.
- Có trách nhiệm huy động nhân lực, vốn đầu t− cho việc bảo vệ và phát triển rừng.
- Hoàn trả vốn rừng đ−ợc giao khi khế −ớc đã hết hạn hoặc khi bị chấm dứt khế
−ớc tr−ớc thời hạn.
- Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác theo qui định.
- Giao lại rừng và đất rừng cho Nhà n−ớc khi có quyết định thu hồi.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo khế −ớc đã đ−ợc ký kết. d. Vấn đề cần tiếp tục tháo gỡ và khuyến nghị
- Một số chính sách h−ởng lợi từ ch−ơng trình giao đất giao rừng nh− khai thác gỗ gia dụng, khai thác lâm sản phụ, vay tín dụng để đầu t− phát triển rừng, hỗ trợ công tác khuyến lâm… cần đ−ợc cụ thể hoá hơn cho phù hợp với yêu cầu và nguyện vọng của ng−ời dân.
- Tiếp cận trong giao rừng gắn với các truyền thống và luật tục quản lý đất rừng của các cộng đồng dân tộc thiểu số.
- Kết hợp kiến thức bản địa với kỹ thuật lâm sinh để xây dựng các giải pháp kỹ thuật quản lý rừng.
- Cần phải có cơ chế để đánh thức vai trò quản lý và sản xuất lâm nghiệp của cấp huyện và cấp xã mà trong một thời gian dài đã qua vai trò này đã đ−ợc giao phó cho các doanh nghiệp Nhà n−ớc. Hoạt động quản lý và sản xuất lâm nghiệp của
các cấp, nhất là cấp thi hành huyện và xã phải trở thành một cấu phần trong kế hoạch quản lý Nhà n−ớc hàng năm. Đối với các loại hồ sơ liên quan đến kinh doanh lâm nghiệp, ng−ời dân chỉ cần trực tiếp mang hồ sơ đến cấp huyện sau đó phòng nông nghiệp và địa chính huyện có trách nhiệm trình cấp tỉnh. Vai trò quản lý hành chính của UBND xã cần đ−ợc nâng cao, phải theo dõi và giám sát một cách toàn diện mọi hoạt động sản xuất lâm nghiệp.
- Để qui −ớc có hiệu lực cao thì trong nội bộ cộng đồng phải đ−ợc trao quyền quyết định để xử lý trong tr−ờng hợp có ng−ời vi phạm qui −ớc. Vì vậy cần mạnh dạn cho phép xóm đ−ợc tự xử lý những vụ vi phạm đến đất lâm nghiệp với qui mô nhỏ. Tuy nhiên cần tránh các tr−ờng hợp “phép vua thua lệ làng” làm cản trở sản xuất hoặc lợi dụng qui −ớc QLBVR để khai thác trái phép tài nguyên rừng.
4.1.3.6. Đánh giá hiệu quả của ph−ơng thức quản lý rừng cộng đồng xã Thạch Khoán
- Quyền sử dụng đất lâu dài: cộng đồng ch−a đ−ợc giao đất lâm nghiệp quản lý và sử dụng lâu dài (cấp bìa đỏ).
- Tình trạng rừng: Hiện trạng rừng chủ yếu là rừng sản xuất.
- Vai trò của cộng đồng:
+ Chính quyền xã thành lập Ban chỉ đạo ở cấp xã và các tiểu ban ở thôn, xóm để hỗ trợ cộng đồng tổ chức quản lý, bảo vệ rừng. Ban chỉ đạo có trách nhiệm tuyên truyền pháp luật và các chính sách, chế độ của Nhà n−ớc đến cộng đồng, thành lập tổ phòng cháy, chữa cháy rừng. Phối hợp cùng lực l−ợng kiểm lâm tuần tra, kiểm tra rừng cộng đồng để kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm đến rừng. Tổ chức để ng−ời dân ký cam kết bảo vệ rừng. Lực l−ợng kiểm lâm xây dựng tháp canh lửa rừng để phát hiện từ xa, xây dựng các giải pháp phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh cho rừng; kiểm tra việc sử dụng diện tích đất lâm nghiệp đã giao cho cộng đồng để ngăn chặn hiện t−ợng xâm canh ph−ơng hại đến rừng.
+ Cộng đồng làng (bản) th−ờng xuyên cử ng−ời kiểm tra, kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm, gây tác động xấu đến rừng; kết hợp vừa sản xuất nông - lâm nghiệp với công tác bảo vệ rừng; phối hợp với chính quyền xã và lực l−ợng kiểm lâm xử lý nghiêm minh các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình vi phạm cam kết.
Mô hình quản lý rừng cộng đồng đ−ợc thể hiện ở sở đồ 4.1
Sơ đồ 4.1. Mô hình quản lý rừng cộng đồng xã Thạch Khoán
Ghi chú: Quan hệ chặt Quan hệ không chặt UBND xã Chủ hộ Cộng đồng (BQL rừng xóm) Tổ PCCCR và Bảo vệ rừng Hạt Kiểm lâm
- Về quyền h−ởng lợi: Mặc dù ch−a có chính sách h−ởng lợi từ rừng cộng đồng, nh−ng trên cơ sở chính sách chung của Nhà n−ớc, UBND tỉnh đã ra quy định chế độ h−ởng lợi và đ−ợc cộng đồng chấp nhận thực hiện.
- Hỗ trợ của Nhà n−ớc: Nhà n−ớc h−ớng dẫn và hỗ trợ kinh phí phòng chống cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại; h−ớng dẫn kỹ thuật canh tác nông - lâm kết hợp. Tiểu ban chỉ đạo quản lý bảo vệ rừng của xã đ−ợc hỗ trợ kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ, nh−: hội họp, tuyên truyền, điều tra truy bắt các đối t−ợng vi phạm lâm luật.