Mô hình rừng do cộng đồng quản lý theo truyền thống từ lâu đời (xóm Chiềng, x∙ Văn Miếu)

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng quản lý rừng cộng đồng của huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 60 - 73)

4. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

4.1.2. Mô hình rừng do cộng đồng quản lý theo truyền thống từ lâu đời (xóm Chiềng, x∙ Văn Miếu)

Chiềng, x Văn Miếu)

Mô hình rừng do cộng đồng quản lý theo truyền thống từ lâu đời ở Thanh Sơn chiếm tỉ trọng đất lâm nghiệp nhỏ, phần lớn tập trung ở những xã vùng sâu, vùng xa, dân c− th−a thớt và dân tộc thiểu số là chủ yếu, cộng đồng quản lý diện tích nhỏ hẹp khoảng d−ới 20 ha.

Văn Miếu là một xã miền núi thuộc huyện Thanh sơn, xa trung tâm huyện 30 km, tập trung nhiều dân tộc thiểu số, trong đó ng−ời M−ờng chiếm 92%, có diện tích rừng là 2.068,5 ha, trong đó rừng tự nhiên là 686,5 ha, rừng sản xuất là 1198 ha. Cộng đồng xóm Chiềng xã Văn Miếu là một cộng đồng gồm có các dân tộc Kinh, M−ờng, Dao sinh sống. Tr−ớc đây, cộng đồng đa phần là ng−ời M−ờng sống theo hình thức du canh, phá rừng làm n−ơng, từ khi có chính sách định canh định c− của Nhà n−ớc, phát triển kinh tế lúa n−ớc và n−ơng rẫy cố định, cộng đồng đã sinh sống ổn định và ngày một phát triển.

ý t−ởng ban đầu của thử nghiệm GĐGR trên địa bàn huyện là giao theo hộ gia đình. Tuy nhiên qua tìm hiểu thực tế thấy rằng các tổ chức cộng đồng truyền thống nh−

làng bản, dòng họ, bộ tộc… là đặc thù của hầu hết các đồng bào dân tộc thiểu số, do vậy loại hình tổ chức truyền thống có thể xem nh− là một nhân tố tiềm năng cho công tác quản lý tài nguyên rừng ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Mặc dù không đ−ợc thừa nhận nh− là tổ chức xã hội, nh−ng loại hình tổ chức này vẫn hình thành và tồn tại. Khác với các tổ chức kinh tế xã hội, các tổ chức truyền thống đã từng tham gia quản lý bảo vệ rừng từ lâu đời. Các thành viên của nó sinh sống gần rừng, gắn bó với rừng qua nhiều thế hệ và có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lý bảo vệ rừng. Trong khi các tổ chức Nhà n−ớc còn có những hạn chế, tồn tại nhất định về nguồn nhân lực, kinh phí, cơ chế chính sách… trong công tác quản lý bảo vệ rừng - đặc biệt là ở các vùng sâu - thì việc nâng cao vai trò của các tổ chức cộng đồng truyền thống là hết sức cần thiết.

Giao đất giao rừng cho cộng đồng là đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao. Đất rừng vốn là nơi canh tác chính của các cộng đồng dân tộc thiểu số tai chỗ. Trong hoàn cảnh đất đai cho sản xuất nông nghiệp ngày càng khan hiếm thì việc giao đất giao rừng là giải pháp tốt cho nhu cầu về đất sản xuất của ng−ời dân. Do các hộ đã cùng sinh sống với nhau từ lâu và họ th−ờng có quan hệ họ hàng thân thiết nên tập quán sinh sống và sản xuất theo nhóm hộ đã hình thành và tồn tại từ lâu đời… Với tập quán nói trên, các hộ dân có điều kiện giúp đỡ, bảo vệ lẫn nhau. Vì vậy khi tổ chức công tác giao đất giao rừng cho cộng đồng dân c−, qua ý kiến thăm dò, đa số hộ đồng ý với hình thức giao cho nhóm hộ.

Một tr−ờng hợp khác cũng chứng minh cho sự cần thiết phải giao đất giao rừng cho cộng đồng. Qua quá trình triển khai giao rừng và đất rừng theo hình thức giao cho một số cá nhân và hộ gia đình đang sinh sống trong huyện đã có nhiều hộ gia đình không đ−ợc nhận đất nhận rừng. Hậu quả là các hộ gia đình đ−ợc nhận đất nhận rừng đã chia lại cho các hộ khác và hình thành nên các nhóm sử dụng. Rõ ràng là tại các vùng này, ng−ời dân dân tộc vẫn muốn duy trì hình thức quản lý kiểu cộng đồng ở cấp độ dòng họ.

4.1.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của cộng đồng xóm Chiềng

Cộng đồng xóm Chiềng bao gồm 67 hộ, 387 ng−ời trong đó ng−ời dân tộc M−ờng là 348 ng−ời. Theo số liệu của phòng Thống kê huyện Thanh Sơn , 75% ng−ời dân làm nghề nông lâm nghiệp, 0,3% tiểu thủ công nghiệp, 6% hoạt động th−ơng nghiệp, 3,7% làm dịch vụ và 15% hoạt động trong các lĩnh vực khác. Tuy nhiên, việc phân chia trên chỉ mang tính t−ơng đối vì thực tế 1 gia đình hay 1 lao động cũng có thể làm nhiều nghề tuỳ thuộc vào từng giai đoạn trong năm

- Mức thu nhập: Mức thu nhập của ng−ời dân xã Văn Miếu nói chung, cộng đồng xóm Chiềng nói riêng còn t−ơng đối thấp, bình quân 1 hộ đạt 4,64 triệu đồng/năm, 1 lao động đạt 1,88 triệu, 1 nhân khẩu đạt 0,87 triệu đồng/năm

- Phân loại kinh tế hộ gia đình: Vì xã Văn Miếu thuộc các xã nằm ở vùng sâu vùng xa của tỉnh nên hầu hết hộ gia đình (53,4%) thuộc loại trung bình hoặc

nghèo (43,9%). Số hộ khá chỉ có 2,7%. Nh− vậy các hộ nằm trong diện đói nghèo còn rất cao.

- Dân trí: Đa số ng−ời dân Văn Miếu nói chung và xóm Chiềng nói riêng đều nói đ−ợc tiếng Kinh, nh−ng trình độ còn khá thấp. Trình độ văn hoá của các dân tộc ở Văn Miếu đ−ợc thể hiện qua bảng 4.1.

- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng: Cơ sở hạ tầng của xã Văn Miếu còn thiếu thốn nhiều, đ−ờng liên xã, xóm vẫn còn là đ−ờng đất. Toàn xã có 1 tr−ờng học cấp 1,2, 4 lớp mẫu giáo, 1 phòng khám chữa bệnh, 1 trạm b−u điện. UBND xã làm việc ở khu nhà xây cấp 4. Tuy vậy, đ−ợc sự quan tâm của Chính phủ và các ngành các cấp, của ch−ơng trình 133, 135, xã đã có đ−ờng l−ới điện quốc gia, đ−ờng tràn qua suối đã đ−ợc hoàn thiện giúp việc đi lại của nhân dân đ−ợc thuận tiện hơn.

Bảng 4.1. Trình độ văn hoá các dân tộc thuộc xã Văn Miếu

Đơn vị : %

Các dân tộc Cấp học

Kinh M−ờng Dao Ghi chú

Mù chữ 6,0 50,5 55,0 Cấp I 45,0 48,0 44,0 Cấp II 41,0 1,5 1,0 Cấp III 7,0 0,0 0,0 Đại học và Trung học CN 1,0 0,0 0,0 Cộng 100 100 100

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thanh Sơn 4.1.2.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất nông lâm nghiệp

Phần lớn đất nông nghiệp và lâm nghiệp có rừng hoặc không có rừng đã đ−ợc giao cho hộ dân quản lý và sử dụng, số còn lại do UBND xã quản lý, cộng đồng dân c−

phòng hộ, vấn đề giao rừng đã đ−ợc thông qua Hạt Kiểm lâm Thanh Sơn. Diện tích rừng này đ−ợc chia làm 2 khu, 1 khu là 14,9 ha và còn lại 13,5 ha thuộc khu kia.

Hiện trạng quản lý đất nông lâm nghiệp ở xóm Chiềng đ−ợc thể hiện ở bảng 4.2

Bảng 4.2. Hiện trạng đất nông lâm nghiệp xóm Chiềng

Stt Chỉ tiêu Diện tích

(ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú Tổng diện tích đất nông lâm nghiệp 312,4 100

1 Đất Nông nghiệp 87,32 28

2 Đất Lâm nghiệp 225,08 72

- Rừng tự nhiên 12,1 5

- Rừng trồng 51,2 23

- Rừng khoanh nuôi phục hồi 11,54 5

- Đất trống 150,24 67

Nguồn: UBND xã Văn Miếu 4.1.2.3. Mô hình quản lý rừng ở cộng đồng xóm Chiềng

a) Mục đích giao rừng tự nhiên cho CĐDC

- Góp phần bảo vệ có hiệu quả diện tích rừng tự nhiên hiện còn nhằm phát huy tính năng và tác dụng nhiều mặt của rừng, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội, an ninh - quốc phòng và văn hoá du lịch trên địa bàn.

- Làm cho rừng có chủ thật sự, cả cộng đồng lẫn từng ng−ời dân gắn bó với khu rừng trên nền tảng lợi ích của việc bảo vệ và phát triển khu rừng gắn liền cụ thể, sát s−ờn với lợi ích của chính họ. Từ đó, tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ việc BV&PTR trên toàn vùng.

- Góp phần vào việc tổ chức lại sản xuất LN, giải quyết việc làm và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cộng đồng, không chỉ nhằm xoá đói giảm nghèo mà tiến tới CĐDC có thể làm giàu từ rừng.

b) Đối t−ợng rừng, thời hạn và thẩm quyền giao.

* Đối t−ợng rừng: Rừng tự nhiên có khả năng phòng hộ và sản xuất, khó khăn cho việc quản lý của các cơ quan chức năng đ−ợc giao cho cộng đồng dân c− các dân tộc xóm Chiềng, xã Văn Miếu.

* Thời hạn giao: Trong thời gian theo dõi thử nghiệm ch−a xác định cụ thể số năm, song h−ớng giao là ổn định lâu dài. Nếu CĐDC bảo vệ tốt và thông qua sơ kết rút kinh nghiệm sau 3 năm thực hiện mô hình sẽ đề nghị UBND tỉnh trình Chính phủ ban hành chính sách chung và thực hiện xác định thời hạn giao theo quy định hiện hành là 50 năm, giao rừng kèm theo cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

* Thẩm quyền giao: Đây là mô hình thử nghiệm vì vậy Sở Nông nghiệp và PTNT đã tham m−u và đ−ợc các ngành cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện thống nhất đồng trình UBND tỉnh quyết định phê duyệt ph−ơng án và ra quyết định giao rừng tự nhiên cho CĐDC quản lý và h−ởng lợi (Quy định tại điều khoản 2 điều 37 Luật Đất đai)

c) Trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ và quyền lợi của xóm

- Trách nhiệm: CĐDC và từng ng−ời dân trong xóm phải tự tổ chức và tham gia tích cực vào việc BVR theo đúng ph−ơng án giao rừng tự nhiên (QLBVR) đã đ−ợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và thực hiện đúng vai trò chủ rừng theo luật định.

- Quyền hạn: Xóm có quyền hạn của 1 chủ rừng thật sự, thực hiện quản lý tài sản rừng, sử dụng rừng và đất rừng theo luật định, đ−ợc quyền sở hữu phần giá trị tài sản rừng mà Nhà n−ớc quy định cho xóm h−ởng lợi. Mọi tr−ờng hợp tác động vào khu rừng đều phải có ý kiến của xóm. Mọi tr−ờng hợp vi phạm bị phát hiện xóm có quyền lập biên bản tạm giữ tang vật và yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. Xóm đ−ợc quyền lập quỹ từ các nguồn nhân dân đóng góp, các nguồn kinh phí th−ởng, Nhà n−ớc hỗ trợ và nguồn thu lợi từ rừng theo quy định của ph−ơng án. Việc thu, chi quỹ thực hiện đúng theo ph−ơng án QLBVR tự nhiên, đ−ợc quy định cụ thể trong quy −ớc BVR và do nhân dân trong xóm quyết định; đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của UBND xã và Hạt Kiểm lâm.

- Nghĩa vụ: Từng ng−ời dân và CĐDC phải xây dựng và thực hiện đúng quy −ớc BVR phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành, đóng góp công sức để làm cho rừng đ−ợc bảo vệ và phát triển bền vững. Đồng thời thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của chủ rừng theo luật định.

- Quyền lợi

+ Cơ chế nguyên tắc h−ởng lợi: Ngoài những quyền lợi theo chính sách giao, khoán rừng hiện hành, Hạt Kiểm lâm xây dựng cơ chế h−ởng lợi theo nguyên tắc mọi ng−ời dân trong xóm tham gia vào việc BVR đều đ−ợc h−ởng lợi trực tiếp từ thành quả BVR thông qua l−ợng tăng tr−ởng của rừng, bảo đảm quản lý rừng bền vững.

-) Đối với tài nguyên rừng: Căn cứ hiệu quả BVR để xác định tỷ lệ h−ởng lợi phù hợp

Nếu l−ợng tăng tr−ởng của rừng ≥ 2%/năm thì xóm đ−ợc quyền h−ởng 50% l−ợng gỗ tăng tr−ởng của rừng;

Nếu l−ợng tăng tr−ởng >1m3/ ha/năm, xóm đ−ợc h−ởng 30% ;

Nếu l−ợng tăng tr−ởng của rừng >0,5m3/ha/ năm, xóm đ−ợc h−ởng 20%

Nếu l−ợng tăng tr−ởng của rừng ≤0,5m3/ha/năm, xóm đ−ợc h−ởng 10%, Rừng không tăng tr−ởng không đ−ợc h−ởng và thu hồi lại rừng.

Trong 10 năm đầu tiên, đ−ợc tạm ứng hàng năm khai thác tối đa 5,0 m3 gỗ theo ph−ơng thức chặt chọn tỉ mỉ để giải quyết những nhu cầu bức xúc. Khi có lô rừng đến tuổi thành thục có thể khai thác thì xóm đ−ợc phép khai thác đủ sản l−ợng theo tỷ lệ gỗ tăng tr−ởng của rừng mà mình đ−ợc h−ởng. Ngoài ra, xóm còn đ−ợc quyền tổ chức khai thác các lâm sản khác, săn bắt động vật rừng thông th−ờng theo sự h−ớng dẫn của cơ quan Kiểm lâm và trên nguyên tắc không làm tổn hại đến rừng. Sản phẩm khai thác xóm đ−ợc toàn quyền quyết định việc sử dụng và tiêu thụ. Thời gian bắt đầu thực hiện h−ởng lợi theo quy định nói trên là sau 1 năm kể từ ngày có quyết định giao rừng.

Xóm đ−ợc quyền khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khu vực trên nguyên tắc không gây thiệt hại đến môi tr−ờng nh− khai thác đá, cát, sỏi, nguồn n−ớc, cảnh quan môi tr−ờng thiên nhiên nh− khe suối để phát triển du lịch sinh thái...

+ Trình tự thủ tục h−ởng lợi

-) Đối với gỗ: hằng năm xóm lập tờ trình xác định kế hoạch khai thác gỗ từ rừng theo nguyên tắc h−ởng lợi nói trên có UBND xã xác nhận và Kiểm lâm sở tại cùng xóm kiểm tra tại rừng xác định vị trí, số l−ợng cây khai thác, ph−ơng pháp khai thác và vận xuất gỗ bảo đảm ít tổn hại đến tính năng phòng hộ của khu rừng, lập biên bản thống nhất, mời cơ quan có trách nhiệm tiến hành đóng búa bài cây và trình UBND tỉnh cấp giấy phép khai thác thông qua đề nghị của Sở Nông nghiệp và PTNT. Khi khai thác xóm báo cho Kiểm lâm sở tại nghiệm thu đóng búa Kiểm lâm tr−ớc khi vận chuyển sử dụng và tiêu thụ, đồng thời phải hoàn thành các nghĩa vụ theo quy định hiện hành của Nhà n−ớc.

-) Đối với lâm sản khác: thông qua h−ớng dẫn kiểm tra của Kiểm lâm sở tại xóm lập tờ trình có UBND xã xác nhận trình Sở Nông nghiệp và PTNT cấp giấy phép khai thác. Riêng lâm sản thuộc nhóm IIA thì UBND tỉnh cấp giấy phép theo đề nghị của Sở NN&PTNT.

-) Đối với động vật rừng thông th−ờng: nh− heo rừng, mang, nai... đ−ợc quyền săn bắt. Xóm lập tờ trình có UBND xã xác nhận, thông qua Kiểm lâm sở tại để Chi cục Kiểm Lâm tỉnh cấp giấy phép săn bắt và h−ớng dẫn, kiểm tra, theo dõi bảo đảm động vật rừng sinh tr−ởng và phát triển phù hợp với môi tr−ờng.

-) Các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác xóm đ−ợc chủ động khai thác sử dụng chỉ cần thông qua UBND xã.

+ Quyền lợi khác:

Thông qua hoạt động BVR, nếu xóm phát hiện đối t−ợng vi phạm và lập biên bản thì tang vật tịch thu đ−ợc giao lại cho xóm sử dụng. Sau khi bán tang vật tịch thu, trừ các khoản chi phí số tiền còn lại đ−ợc chia nh− sau: 70% nộp vào quỹ chung của thôn, 30% khen th−ởng và phân chia nh− sau: 10% của tổng số tiền th−ởng nộp lên UBND xã để

lập quỹ phục vụ BVR của xã, 30% của tổng số tiền th−ởng đ−ợc th−ởng cho những ng−ời có công trong việc phát hiện và tham gia giải quyết vụ việc, 60% của tổng số tiền th−ởng đ−ợc lập quỹ chống chặt phá rừng của thôn. Ngoài ra, nếu cơ quan có thẩm quyền quyết định xử phạt bằng tiền đối với đ−ơng sự thì xóm đ−ợc h−ởng 30% số tiền phạt nói trên và phân chia theo nguyên tắc chia tiền th−ởng nói trên. Đối với vụ vi phạm không có chủ thừa nhận thì Nhà n−ớc thu hồi tang vật và xóm chỉ đ−ợc thanh toán các khoản chi phí hợp lý, đồng thời trích th−ởng 30% nh− đã nói trên.

Những điểm t−ơng đồng của ph−ơng pháp quản lý rừng cộng đồng tại xóm Chiềng, Văn Miếu của Hạt Kiểm lâm Thanh Sơn theo Quyết định 178/2001/TTg của Thủ t−ớng Chính phủ đ−ợc thể hiện bảng 4.3 và bảng 4.4.

Bảng 4.3. Những điểm t−ơng đồng phù hợp trong chế độ h−ởng lợi

TT Sản phẩm h−ởng lợi Mức độ h−ởng lợi (%)

1 Lâm sản phụ 100

2 Cây gãy đổ, chết... 100

3 Cây phù trợ, trồng xen 100

4 Trồng cây NN lâu năm Có

5 Khai thác chọn khi lô rừng đạt M >120m3/ha

<20

6 QL,BVR tốt/xấu Đ−ợc h−ởng nhiều/ít

7 Sử dụng đất để SXNN ≤20

Bảng 4.4. Những điểm khác so với chế độ h−ởng lợi

TT Nội dung QĐ 178/2001/TTg Xóm Chiềng 1 Đối t−ợng nhận rừng HGĐ, cá nhân CĐDC xóm (nhiều

HGĐ gộp lại)

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng quản lý rừng cộng đồng của huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 60 - 73)