Ph−ơng pháp thu thập thông tin

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng quản lý rừng cộng đồng của huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 58)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.2.Ph−ơng pháp thu thập thông tin

3.2.2.1. Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp

Thông tin sẵn có phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài đ−ợc thu thập thông qua các báo cáo hằng năm và các kết quả nghiên cứu của phòng Thống kê huyện, Sở Nông Lâm tỉnh, các báo cáo nghiên cứu điều tra về thực trạng rừng của huyện, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ kinh tế xã hội của huyện các năm từ 2000 đến 2004 và ph−ơng h−ớng 2005.

Ngoài ra đề tài còn sử dụng các báo cáo tổng kết, các thông tin từ Tổng cục thống kê, Cục PT Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm, Viện KH LN - Bộ NN và PTNT, Ch−ơng trình PT nông thôn Miền núi Việt Nam - Thuỵ Điển (MRDP), Dự án Lâm nghiệp xã hội Sông Đà, sách, báo, tạp chí liên quan, web site …

Bảng 3.1. Nội dung thu thập thông tin, số liệu thứ cấp

Số liệu cần thu thập Mục đích Nguồn thu thập Ph−ơng pháp thu thập

Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Địa hình

Điều kiện khí hậu Thủy văn

Tìm ra những vấn đề thuận lợi và khó khăn trong quản lý rừng nói chung và QLRCĐ nói riêng

Báo cáo của các phòng ban nghiệp vụ của huyện, báo cáo tình hình phát triển kinh tế hàng năm của các xã

Sử dụng ph−ơng pháp tra cứu tài liệu, kế thừa Đặc điểm kinh tế xã hội Dân số và lao động Cơ sở hạ tầng Tình hình phát triển kinh tế xã hội

Cho biết khái quát hiện trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung

Báo cáo tổng kết hàng năm của huyện, xã, số liệu tổng hợp của sở, của các phòng ban nghiệp vụ trong huyện

Sử dụng ph−ơng pháp tra cứu tài liệu, kế thừa

Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất Tình hình quản lý Hiện trạng sử dụng

Cho biết khái quát tình hình quản lý đất đai nói chung và đất lâm nghiệp nói riêng

Phòng Nông nghiệp huyện, báo cáo của các phòng ban nghiệp vụ của huyên, báo cáo của các xã

Sử dụng ph−ơng pháp tra cứu tài liệu, kế thừa

3.2.2.2. Điều tra thu thập thông tin, số liệu sơ cấp

a) Ph−ơng pháp điều tra

- Điều tra bằng tập câu hỏi: Phỏng vấn trực tiếp hộ nông dân thông qua bảng câu hỏi đã đ−ợc chuẩn bị sẵn

- Đánh giá nhanh nông thôn (RRA): phỏng vấn các đối t−ợng có kinh nghiệm trong thôn bản nh− già làng, tr−ởng bản, phụ nữ. Phỏng vấn đ−ợc tiến hành trên cơ sở phiếu điều tra đơn giản nêu một số câu hỏi chính đáp ứng mục tiêu, nội dung của vấn đề nghiên cứu.

- Số l−ợng mẫu: 161 mẫu điều tra tại các điểm + Xã Thạch Khoán: 50 mẫu

+ V−ờn quốc gia Xuân Sơn: 111 mẫu

b) Nội dung điều tra

- Những ý kiến của ng−ời dân về hình thức quản lý rừng cộng đồng (150 mẫu) + Những tác dụng của hình thức quản lý rừng cộng đồng

+ ý kiến ủng hộ hay phản đối của ng−ời dân

- Các loại lâm sản khai thác bởi ng−ời dân: 10 mẫu

- Thu nhập của ng−ời dân từ rừng: 01 mẫu

Một phần của tài liệu [Luận văn]thực trạng quản lý rừng cộng đồng của huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 58)