2.1.5.1. Nguồn gốc hình thành
Nguồn gốc hình thành rừng cộng đồng trên thế giới khá đa dạng, nh−ng phần lớn đ−ợc hình thành từ phong tục, tập quán của các dân tộc sống phụ thuộc nhiều vào rừng.
ở Việt Nam, hiện có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc hình thành rừng cộng đồng, nh−ng đa số các ý kiến đều cho rằng, rừng cộng đồng đ−ợc hình thành từ các nguồn gốc sau
Loại thứ nhất, rừng cộng đồng đ−ợc hình thành từ lâu đời qua nhiều thế hệ
Xét về khía cạnh pháp lý, mặc dù quyền sử dụng đất ch−a đ−ợc xác lập, nh−ng trong thực tế những khu rừng này đ−ợc quản lý một cách không chính thức bởi các luật tục truyền thống, cộng đồng bảo vệ rừng không phải vì mục đích kinh tế mà vì sự sinh tồn và tín ng−ỡng của các cộng đồng. Rừng cộng đồng này th−ờng có các tên gọi sau:
- Rừng đầu nguồn, rừng già: Trong phạm vi của một làng (bản) vùng cao th−ờng có khu rừng tự nhiên đầu nguồn, nơi phát sinh của nguồn n−ớc. Theo tín ng−ỡng của ng−ời dân bản địa, đây là khu rừng thiêng, có thân linh trú ngụ. Luật tục các dân tộc đều nghiêm cấm và xử phạt nặng hành vi xâm phạm đất đai và rừng ở khu vực này. Việc bảo vệ rừng đầu nguồn tuy mang mầu sắc tôn giáo nh−ng chứa đựng tri thức của ng−ời dân địa ph−ơng về ứng xử với tự nhiên, xã hội nhằm bảo vệ nguồn n−ớc, điều kiện sống và cũng chính vì vậy, những khu rừng này còn tồn tại đến ngày nay[24].
- Rừng nghĩa địa, rừng Ma: Các dân tộc thiểu số nói chung th−ờng có khu nghĩa địa để chôn cất ng−ời chết. Tùy theo làng lớn hay nhỏ mà khu nghĩa địa có quy mô khác nhau và th−ờng có rừng tự nhiên với các cây to. Theo quan niệm của ng−ời dân bản địa, đây là nơi trú ngụ của linh hồn ng−ời chết, nên cần đ−ợc giữ gìn và bảo vệ nghiêm ngặt. Do vậy, ng−ời ta kiêng không tiến hành bất cứ một hoạt động sản xuất và khai thác lâm sản nào trên khu vực này, cũng chính vì vậy mà những khu rừng này đ−ợc bảo vệ tốt, không tốn kém chi phí và tồn tại cho đến ngày nay.
- Rừng đình, rừng thổ công: Những khu rừng này th−ờng nằm trong khuôn viên của các đền, chùa, miếu, mạo, di tích lịch sử - văn hóa. Ng−ời dân th−ờng quan niệm đây là khu tôn nghiêm, có thần linh trú ngụ, nên có ý thức bảo vệ rừng.
- Rừng của dòng họ: Loại rừng này đ−ợc thừa kế qua nhiều thế hệ [15].
Loại thứ hai, rừng đ−ợc hình thành từ chính sách giao đất, giao rừng của Nhà n−ớc. + Trong quá trình thực hiện chính sách giao đất, rừng của Nhà n−ớc cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, xuất phát từ điều kiện thực tế, một số nơi, chính quyền địa ph−ơng đã giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Cộng đồng với t− cách là chủ thể quản lý rừng.
+ Rừng và đất rừng đã giao chính thức và hợp pháp cho hộ, cộng đồng đ−ợc giao kiểm tra, giám sát việc khai thác và bảo vệ rừng.
Loại thứ ba: Trong quá trình khoán rừng và đất rừng của Nhà n−ớc đã xuất hiện hình thức liên kết quản lý rừng và đất rừng giữa cộng đồng địa ph−ơng và các tổ chức Nhà n−ớc. Cộng đồng không thuộc sở hữu rừng, nh−ng đ−ợc chia sẻ lợi ích từ rừng tùy thuộc vào thời gian, công sức, vốn đầu t− mà cộng đồng bỏ ra trong quá trình quản lý, bảo vệ và xây dựng rừng[17], [5].
2.1.5.2. Các hình thức sở hữu rừng cộng đồng
Xét về khía cạnh sở hữu, rừng cộng đồng (với t− cách là sản phẩm trên đất lâm nghiệp) thuộc quyền sở hữu của các loại hình cộng đồng sau:
1) Rừng thuộc quyền sở hữu của làng, bản (th−ờng gọi chung là rừng làng bản): Loại rừng này phục vụ chung cho nhu cầu của cộng đồng, nh−: giải quyết nhu cầu gỗ và lâm sản khác để xây dựng các công trình chung của cộng đồng; gỗ làm nhà mới, sửa chữa nhà ở, gỗ làm quan tài của các thành viên trong cộng đồng; khai thác củi và các lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho phát triển các ngành nghề truyền thống ở địa ph−ơng.
2) Rừng thuộc sở hữu của nhóm hộ, dòng họ.
3) Rừng thuộc quyền sở hữu của các tổ chức chính trị; chính trị - xã hội.
4) Rừng cộng đồng thuộc quyền sở hữu của các hình thức tổ chức mang tính cộng đồng khác.
Tuy nhiên, nếu xem xét về khía cạnh quyền sử dụng đất đai lâu dài, cho thấy có các loại sau:
Thứ nhất: Rừng đ−ợc ng−ời dân địa ph−ơng coi là rừng thuộc sở hữu của cộng đồng nh−ng trên thực tế Nhà n−ớc ch−a thừa nhận, nh− rừng đầu nguồn, rừng thiêng, rừng ma, rừng nghĩa địa,…
Thứ hai: Rừng thuộc quyền sở hữu của hộ gia đình, cộng đồng phối hợp cùng Nhà n−ớc (Hạt Kiểm lâm) kiểm tra, giám sát việc khai thác và bảo vệ rừng của hộ
Thứ ba: Rừng thuộc quyền sở hữu một phần của cộng đồng nh−ng quyền sử dụng đất thuộc về tổ chức khác.