Năng suất thực thu tại các điểm trình diễn:

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới của việt nam cho vùng thanh hoá (Trang 89 - 104)

- Năng suất thực thu:

4.4.2. Năng suất thực thu tại các điểm trình diễn:

Để đ−a một giống ra diện rộng việc trình diễn sản xuất là cần thiết. Qua 2 vụ sản xuất chúng tôi tiến hành trình diễn sản xuất ở vụ mùa 2003 và vụ xuân 2004 tại 9 địa điểm khác nhau đại diện cho các vùng của huyện Triệu Sơn và huyện Thọ Xuân. Kết quả thu đ−ợc ở bảng 4.4.2

Bảng 4.4.2. Năng suất thực thu tại các điểm trình diễn tại Thanh Hoá.

Vụ xuân 2004 (tạ/ha). TH3-3. Bôì Tạp Sơn Thanh Nhị Ưu838 Địa điểm Vụ mùa 2003(tạ/ha) Vụ xuân 2004(tạ/ha) Vụ mùa 2003 (tạ/ha) Vụ xuân 2004(tạ/ha) Thọ thế 66,5 66,0 64,0 Thọ vực 57,0 55,5 65,0 Thọ tân 50,0 52,0 60,0 Vân sơn 60,0 68,0 56,0 60,0 Xuân hoà 64,8 60,0 62,0 Nam giang 66,0 66,0 75,0 Thọ bình 60,0 55,0 60,0 Minh sơn 58,0 54,0 60,0 Trung bình 58,4 63,4 58,2 63,2 - Vụ mùa 2003:

Trình diễn ở 5 xã, với năng suất trung bình của TH3-3 là: 58,4tạ/ha, điểm cao nhất có năng suất 66,5tạ/ha và trong khi đó đối chứng Bồi Tạp Sơn Thanh có năng suất trung bình là: 58,2 tạ/ha, điểm cao nhất có năng suất là 66tạ/ha. Điềù đó chứng tỏ với những giống đối chứng có cùng thời gian sinh tr−ởng thì giống TH3-3 có năng suất thực thu t−ơng đ−ơng.

- Vụ xuân 2004:

Trình diễn ở 5 xã, năng suất trung bình của TH3-3 là: 63,4tạ/ha, năng suất cao nhất là 68 tạ/ha trong khi đó đối chứng Nhị Ưu838 (có TGST dài hơn 9-10 ngày) có năng suất cao nhất là 75 tạ/ha, và năng suất trung bình là 63,2 tạ/ha, .nh− vậy giống TH3-3 có năng suất thấp hơn đối chứng không đáng kể ( >2ta./ha), nh−ng TH3-3 có thời gian sinh tr−ởng ngắn hơn, rất thuận lợi cho bố trí mùa vụ, khả năng sử dụng phân bón ít hơn, trong khi Nhị −u 838 nếu không chăm bón đầy đủ l−ợng phân thì năng suất sẽ không phát huy tối đa.

Phần 5

Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận:

1- Kết quả so sánh giống ở vụ xuân muộn 2003 đã xác định đ−ợc 4 tổ hợp là TH1-3, TH2-1, TH2-3, và TH3-3 đều sinh tr−ởng phát triển bình th−ờng, đẻ nhánh khỏe, tập trung, số nhánh cao (8,4 – 9,8 nhánh) có thời gian sinh tr−ởng ngắn (106-119 ngày), có dạng hình thấp cây (87,4-91,9 cm), chống chịu sâu bệnh khá , có năng suất khá cao (69 – 83,5tạ/ha), chất l−ợng th−ơng tr−ờng tốt: hạt gạo thon, dài (6,5-7,3mm), tỷ lệ D/R (3,1-3,5) , có tỷ lệ gạo xát cao (68,9-72,3%), tỷ lệ gạo nguyên 55-83,6%, có tỷ lệ trắng trong ( 25,4-77,4%).

2- Vụ xuân 2004 xác định đ−ợc 3 tổ hợp là TH1-3, TH2-3, TH3-3 và các tổ hợp này có những đặc điểm ổn định nh− trong vụ xuân 2003: sinh tr−ởng, phát triển tốt, đẻ nhánh nhiều, tập trung, số nhánh cao (8,3-10,5) có thời gian sinh tr−ởng ngắn (114-126 ngày), có dạng hình thấp cây (86,3-92,7 cm), có năng suất khá cao (69,6-85,5tạ/ha), chất l−ợng th−ơng tr−ờng tốt, hạt gạo dài (6,6 -7,0mm) tỷ lệ D/R (3,1-3,4mm) tỷ lệ gạo nguyên (49,8-83,6%), tỷ lệ trắng trong cao (77 - 80%), cơm ngon. so với đối chứng.

3- Tổ hợp TH3-3 có −u điểm v−ợt trội về chất l−ợng th−ơng tr−ờng cụ thể là: Tỷ lệ gạo xát cao trên 70%, gạo trắng trong đều cao từ 77% đến 80%, tỷ lệ gạo nguyên cao trên 83%, hạt gạo dài trên 7mm, nên đ−ợc nông dân chấp nhận.

- Tổ hợp TH2-3 có năng suất v−ợt hơn hẳn các tổ hợp khác 83,35 tạ/ha và cao hơn cả 2 giống đối chứng là Nhị −u 838, VL20. Tuy nhiên tổ hợp này có hạn chế là bị bạc lá nhẹ (điểm 2) ở giai đoạn cuối .

- Tổ hợp TH1-3 có thời gian sinh tr−ởng cực ngắn (113,5 ngày), năng suất t−ơng đối cao 74,35 tạ/ha, có số nhánh cao nhất 10,1 nhánh/khóm, tuy nhiên

khả năng chống đổ ch−a cao (điểm 3), đây cũng là hạn chế của tổ hợp này nếu đ−a ra sản xuất phải chú ý bố trí thời vụ tránh gió bão giai đoạn vào chắc.

4- Kết quả khảo nghiệm sản xuất đã khẳng định đ−ợc tính −u việt của tổ hợp TH3-3: Có năng suất thực thu ổn định 56 – 58 tạ/ha, tuy thấp hơn đối chứng Nhị −u 838 không nhiều (4-6 tạ/ha) nh−ng có năng suất tích lũy 46,6- 48,3 kg/ha/ngày và đều cao hơn đối chứng ở các điểm khảo nghiệm, số bông/khóm cao (7-8 b/k), có từ 224 – 320 bông/m2 , độ thuần cao, có thời gian sinh tr−ởng ngắn 120 ngày, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, nhiễm nhẹ khô vằn, có từ 119,5-156,4 hạt/bông, thích ứng với nhiều loại đất và điều kiện môi tr−ờng khác nhau, có chất l−ơng th−ơng tr−ờng cao. Tuy tỷ lệ lép từ 20- 25,8%, nh−ng vẫn đ−ợc nông dân đón nhận.

5- Kết quả trình diễn TH3-3 qua 2 vụ sản xuất cho thấy TH3-3 có năng suất thực thu ở vụ mùa và vụ xuân đều bằng đối chứng

5.2- Đề nghị:

1- Mở rộng diện tích lúa lai, tăng vụ, tăng giá trị kinh tế trên đơn vị sản xuất là ph−ơng châm của tỉnh Thanh Hóa. Một trong những giãi pháp đó là:

- Đ−a giống lúa lai mới tuyển chọn TH3-3 vào trà xuân muộn, mùa sớm sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu nhất định của thực tế sản xuất ở Thanh Hóa.

- Cần tổ chức sản xuất hạt lai tại chỗ để hạ giá thành hạt giống (sản xuất hạt giống lai F1, TH3-3 có năng suất cao 2-3 tấn/ha).

2- Những tổ hợp lai có triển vọng nh− TH2-1, TH1-3, TH2-3 cần đ−ợc bố trí thí nghiệm trong những vụ tiếp theo và trình diễn trên diện tích lớn hơn để có kết luận chính xác, sớm đ−a vào sản xuất.

tàI LIệU THAM KHảO:

Tài liệu tiếng Việt:

1. Quách Ngọc Ân (1994)."Nhìn lại 2 năm phát triển lúa lai" . Trung tâm thông tin Cục khuyến nông.

2. Quách Ngọc Ân và cs (1998). "Lúa lai kết quả và Triển vọng"- trung Tâm thông tin Bộ N.N và CNTP số 3.

3. Quách ngọc Ân. "Phát triển lúa lai ở Việt Nam": Kết quả và kinh nghiệm.Tạp chí hoạt động khoa học. số 8.199. trang31-32.

4. Nguyễn Văn Bộ. Bùi đình Dinh và cộng sự (1995) "Một số kết quả nghiên cứu về phân bón cho lúa lai ở Việt Nam " Kết quả nghiên cứu khoa học-Viện Nông hoá thổ nh−ỡng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

5. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2002). "Tình hình sản xuất lúa lai trong những năm qua và định h−ớng sản xuất lúa lai trong những năm tới".

Báo cáo tại hội nghị t− vấn về nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam giai đoạn 2002-2005. Hà Nội. ngày 5/1/2002.

6. Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn(2003). Tuyển tập báo cáo tổng kết chỉ đạo sản xuất và và khuyến nông 2000-2003. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 218 trang

7. Cục thống kê Thanh hoá (2000). "Tổng điều tra đất nông nghiệp Thanh hoá". (Tài liệu l−u hành nội bộ).

8. Cục Thống kê Thanh hoá. 2003. "Tổng điều tra dân số".(Tài liệu l−u hành nội bộ)

9. Nguyễn Thạch C−ơng (2000) Nghiên cứu xác định khả năng thích ứng của một số tổ hợp lai ở một số vùng sinh thái Miền bắc Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp. Hà Nội.

10.Hoàng Tuyết Minh, Trịnh Khắc Quang :Cẩm nang sản xuất Hạt giống lúa lai (2002). Trung tâm thông tin. Bộ Nông Nghiệp và PTNT. Hà-Nội.

11. Ngô Thế Dân (1993). Báo cáo tổng kết TCT/VIE/2251 về lúa lai .Hội nghị tổng kết lúa lai . Bộ Nông Nghiệp và CNTP. Hà Nội.

12. Bùi đình Dinh. Kết quả nghiên cứu về dinh d−ỡng cho lúa lai 1992- 1995 của viện Nông hoá Thổ nh−ỡng- Báo cáo tại hội thảo về dinh d−ỡng lúa lai tổ chức tại Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Đồng (1999). Nghiên cứu phát hiện các mac ker DNA liên kết với gen bất dục đực nhân nhạy cảm với nhiệt độ-TGMS ở lúa. Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp . Viện KHKTNN Việt Nam . Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Gấm (2003). Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ(TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng ở Việt Nam.. Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp. Hà Nội.

15. Nguyễn văn Hoan (2001)-Lúa lai và kỹ thuật thâm canh. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 147trang.

16. Nguyễn Văn Hoan (2002)." Kết quả chọn tạo giống lúa lai cực ngắn ngày Việt Lai20. "Báo cáo khoa học tại ban trồng trọt và Bảo vệ thực vật". Bộ Nông nghiệp và PTNT.

17. Nguyễn Trí Hoàn (2003)-"Kết quả chọn tạo tổ hợp lúa lai HYT83". Báo cáo khoa học tại ban trồng trọt và Bảo vệ thực vật. Bộ Nông nghiệp và PTNT. 18. Nguyễn Trí Hoàn (2002)-Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt nam . ph−ơng h−ớng nghiên cứu giai đoạn 2001-2005. Báo cáo tại hội nghị t− vấn về nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt nam giai đoạn 2001- 2005.

19. Nguyễn Văn Hiển, Vũ Đình Hoà, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị Trâm, Luyện Hữu Chỉ, Trần Tú Ngà, Nguyễn Thị Văn, Nguyễn Thế Côn, Nguyễn Tử Siêm, Trần Khắc Thi, Nguyễn Hồng Minh, Đoàn Thế L− (2000).

Giáo trình chọn giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

21. Lê Hữu Khang(1999). Nghiên cứu ứng dụng các dòng TGMS mới chọn tạo góp phần phát triển lúa lai hai dòng. Luận án thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp - Hà Nội.

22. Võ Minh Kha (2002) Tình hinh sử dụng phân khoáng và bón phân khoáng cho lúa ở n−ớc ta. các vấn đề và giãi pháp. Báo cáo tại hội thảo về kỹ thuật phân viên nén dúi sâu cho lúa tổ chức tại ĐHNNI-Hà Nội. tháng11/2002.

23. Trần Đình Long Mai Thạch Hoành. Hoàng Tuyết Minh. Phùng Bá Tạo. Nguyễn Thị Trâm và cộng sự (1997) Chọn giống cây trồng. Giáo trình giảng dạy Cao học. Nhà xuất bản Nông Nghiệp -Hà Nội ..339 trang.

24. Phạm Ngọc L−ơng (2000). Nghiên cứu chọn tạo một số dòng bất dục đực mẫn cảm với nhiệt độ phục vụ cho công tác chọn giống lúa lai hai dòng ở Miền Bắc Việt Nam . Luận án tiến sỹ nông nghiệp-Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Luật (chủ biên). Mai Văn Quyền, Tr−ơng Đích, Lê Văn Thịnh (2001). Cây lúa Việt nam thế kỷ 20 (tập2). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

26. Hoàng Tuyết Minh. (1999). −u thế lai và hiện t−ợng Bất dục đực tế bào chất ở thực vật bậc cao. Nhà xuất bản NN. Hà Nội. trang174-201.

27. Hoàng Tuyết Minh, Nghiêm Thị Nhạn, Nguyễn Tiến Thành và cs “Kết quả chọn tạo Tổ hợp lúa lai hai dòng TM4”. Báo cáo Khoa học ban trồng trọt và BVTV-2002.

28. Lê văn Nhạ. (2002).Nghiên cứu tiềm năng di truyền nhân giốngvô tính ở lúa. Luận án tiến sỹ sinh học. Hà Nội.173 trang.

29. Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Trí Hoàn, Tạ Minh Sơn, NguyễnVăn Suẫn(2002). Thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa lai của Viện KHKTNNVN(1979-2002).Tuyển tập KH và KT Nông Nghiệp nhân dịp kỷ

niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

30. Trần Duy Quí và cộng sự (1994). Một số kết quả b−ớc đầu trong trong nghiên cứu lúa lai ở Viện Di Truyền Nông Nghiệp . Tạp chí Nông nghiệp và CNTP tháng 4/1994. Hà Nội.

31. Trần Duy Quí.(1994).Cơ sở di truyền và kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai . Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 147 trang.

32. Trần Duy Quí (1997). Các ph−ơng pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Trần Văn Quang (2003) Nghiên cứu phân lập các dòng lúa bất dục đực di truyền nhân cảm ứng môi tr−ờng (EGMS) phù hợp với điều kiện Việt Nam

Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội.

34. Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hoá. (2001). Ch−ơng trình tự túc hạt giống lúa lai F1 tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2000-2004 và Kế hoạch sản xuất vụ mùa và vụ đông 2001 .(Tài liệu l−u hành nội bộ).

35. Nguyễn Công Tạn (1993). Từng b−ớc phát triển rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật về sử dụng −u thế lai trong sản xuất lúa tại Việt Nam . Hội nghị tổng kết lúa lai bộ Nông Nghiệp và CNTP ngày 29-30/10/1993. Hà Nội.

36. Nguyễn Công Tạn và CS (1999). Nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt Nam . Công trình đề nghị nhà n−ớc xét giải th−ởng Hồ Chí Minh. Hà Nội.(tài liệu l−u hành nội bộ)

37. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002). Lúa lai ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 326 tr.

38. Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiển (1996). Các ph−ơng pháp lai thử và phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về −u thế lai. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 68tr.

39. Nguyễn Bá Thông (2001) Nghiên cứu khả năng nhân dòng bất dục đực Pei ải 64S và sản xuất hạt lúa lai F1 Bồ tạp77 và Bồi tạp sơn thanh tại Thanh hoá. Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp-Hà nội.127tr.

40. Lê Duy Thành (2001). Cơ sở Di truyền chọn giống thực vật. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

41. Lê văn Tiềm.(2002) Viện KHKTNNVN với công tác nghiên cứu vai trò của phân lân trong tiến trình thâm canh lúa ở n−ớc ta.Tuyển tập KH và KT Nông Nghiệp nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội. 240tr.

42. Trần Ngọc Trang. (1994). Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

43. Nguyễn Thị Trâm và cộng sự (1994) Kết quả nghiên cứu một số dòng bố mẹ lúa lai hệ 3 dòng nhập nội. Kết quả nghiên cứu khoa học. Khoa trồng trọt 1992-1993. tr−ờng ĐHNNI- Hà nội.

44. Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1996). B−ớc đầu nghiên cứu chọn tạo dòng bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ (TGMS) để phát triển lúa lai hai dòng. Hội nghị 5 năm nghiên cứu và phát triển lúa lai . Bộ Nông Nghiệp và PTNT. tháng 10/1996. Hà Nội.

45. Nguyễn Thị Trâm (2002). Chọn giống lúa lai . Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 131 trang (tái bản lần thứ nhất)

46. Nguyễn Thị Trâm và cộng sự (2002). Nghiên cứu chọn thuần dòng Pei ải 64S và kỹ thuật nhân dòng mẹ. sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Bồi tạp sơn thanh tại Việt Nam. Báo cáo nghiên cứu khoa học. Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và BVTV của Bộ Nông Nghiệp và PTNT. Hà Nội.

47. Nguyễn Thị Trâm. Trần Văn Quang. Vũ Đình Hải. Phạm Thị Ngọc Yến. Nguyễn Văn M−ời và ctv. "Kết quả chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới. ngắn

ngày. năng suất cao. chất l−ợng tốt:TH3-3".Tạp chí NN và PTNT. tháng6/2003.Hà nội.

48. Đào Thế Tuấn (2002) Viên KHKTNNVN với công tác nghiên cứu sinh lý thực vật phục vụ thâm canh tăng năng suất cây trồng. Tuyển tập KH và KT Nông Nghiệp nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.240tr.

49. Đào Thế Tuấn (2002) Cách tiếp cận mới trong nghiên cứu về Nông Nghiệp và nông thôn Tuyển tập KH và KT Nông Nghiệp nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập viện (1952-2002). Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội

49b Vũ Hữu yêm (1995) Giáo trình phân bón và cách bón phân. Nhà xuất bản nông nghiệp- Hà Nội.

Tiếng anh:

50. AGROVIET(2003. 2004). Hybrrid rice in Việt Nam : recent progress andissues.http://www.agroviet.gov.ViệtNam/en/stories/Tin

TiengAnh/HybridRice.asp.Tháng 5.8.9/ 2003; Tháng1.3.4/2004.

51. .Akagi H. FụimuraT. (1992). CMS transfer in to japonica variaties with cybrid method. 2nd Int.Sym. Hybrid rice. IRRI. Manila. Philippines (Abst). 52. Akita S. Blanco L. Virmani SS. (1986). Physiological analyses of heterosis in rice plant. Jpn.J.Crop Sci 55 (Spec Issue) 1:14-15.

53. Arturo A.G. K.A.Gomez (1976). Statistical Procedures for Agricultural Research. IRRI. Philippines.

54. Carpinpin J.N. Singh P. (1938). A Study of varietal crosses and hybrid vigor in rice. Philipp. Agric.J. 27:255-277.

55. Chang W.L. Lin E.H. Yang C.N(1971). " Mainfestation of hybrid vigor in rice". J.Taiwwan. Agric. Res.20(4): 8-23.

57. Cheng S.H(2000). Clasificaton procedures for environmentally induced genetic male sterility (EGMS) in rice. Training course. Hangzhou.

58. Dearathinam A.A.(1984). Studies of heterosis in relation to per se performance in rainfed rice. Madras Agric.J.71(9):568-572.

59. Deng Hong De (1988). Biochemical basis of heterosis.In: Hybrid rice. IRRI Manila. Philippines. pp. 55-66.

60. DA-Phil Ruce (2003). Hybrid Rice Production Technology.

http://www.da.gov.ph/tips/hybrid-rice.html. tháng 5.8.

61. “Highlghts of the 4th International Symposium on hybrid rice”. 14-17 May 2002. Ha Noi

62. Hoang Tuyet Minh and Nghiem Thị Nhan (2002). "Development technologies for multiplication of thermosensitive genetic male sterile lines in northern Vietnam". Asbtracts of 4th Internationnal Symposium on hybrid rice.

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới của việt nam cho vùng thanh hoá (Trang 89 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)