g- Phân chuồng với lúa lai:
2.5.2.3. Sản xuất hạt giống lúa lai F1:
Theo tiến sỹ Nguyễn Trí Hoàn đến năm 2001 qui trình sản xuất hạt lai F1 của một số tổ hợp lúa lai nhập nội dùng cho vụ mùa nh− Bác −u 64, Bác −u903 đ−ợc nghiên cứu và hoàn thiện tại Trung tâm nghiên cứu lúa lai, và đã đ−ợc bộ NN và PTNT cho phép áp dụng rộng rãi trong cả n−ớc sử dụng qui trình này, năng suất hạt lai trên diện tích rộng từ 5-150ha (trong điều kiện khí hậu thời tiết bình th−ờng) đạt 2-3,5tấn/ha, vụ xuân 2001 diện tích sản xuất là 1.450 ha, đạt năng suất 1750 kg/ha [18]. Năm 2002 diện tích sản xuất hạt lai là 1,600ha, năng suất trung bình đạt 2,5 tấn/ha và sản l−ợng hạt lai F1 đạt tới 4.000 tấn. Trung tâm nghiên cứu lúa lai đang xây dựng qui trình sản xuất hạt
lai F1 của tổ hợp Nhị −u 838, Nhị −u63 đã thử nghiệm sản xuất hạt lai F1 tại Hoà Bình và Bavì (Hà tây), năng suất hạt lai đạt 2-3 tấn/ha. Với những tổ hợp lai mới, chất l−ợng cao có dòng IR58025A là mẹ. Trung tâm lúa lai đã nghiên cứu sử dụng một số hoá chất để nâng cao tỷ lệ đậu hạt trong sản xuất hạt lai, Tổ hợp HYT57 khó sản xuất hạt lai, khi áp dụng qui trình mới đã đạt năng suất 1,5-2 tấn/ha, tổ hợp HYT83, HYT82 năng suất đạt1,8-2,3 tấn/ha và các tổ hợp HYT57, HYT82, HYT83 tại Bình Định và đồng bằng SCL cho năng suất hạt lai đạt tới: 2,2-2,3 tấn/ha [17].
Diện tích sản xuất hạt giống lúa lai F1 các tổ hợp lai hệ ba dòng của cả n−ớc ngày một tăng. Năm 1992 mới chỉ có 267ha, năm 2000 là 600 ha, năm 2001 là 1.450ha, gấp hai lần so với năm tr−ớc [37], đến năm 2002 đã có 1,600ha. Các tỉnh có diện tích sản xuất hạt giống lúa lai F1 lớn là: Quảng Nam, Hải Phòng, Hà nam, Thanh hoá, Nam định, Ninh bình…Các tỉnh mở rộng diện tích sản xuất hạt giống lúa lai nhanh là Quảng nam, Đắc lăc và Hải phòng. Quảng Nam và Đắc lắc là hai tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất hạt giống lúa lai vì vậy có thể tổ chức sản xuất trên qui mô lớn. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã chủ tr−ơng mở rộng vùng sản xuất hạt lai F1 ở miền Trung, Tây nguyên và miền Nam, để cung cấp hạt giống cho các tỉnh phía Bắc, thay thế một phần cho việc nhập nội [6][18].
Tổ hợp lai hai dòng Bồi tạp sơn thanh đã đ−ợc sản xuất thử ở một số tỉnh với diện tích khoảng100 ha nh−ng năng suất thấp đạt từ 800kg đến 1500kg/ha và chi phí sản xuất cao làm cho giá không thấp hơn so với mua của n−ớc ngoài[6]. Hiện nay các tổ hợp lai mới của Việt Nam ra đời có −u thế trong việc nâng cao năng suất hạt lai. Tổ hợp Việt Lai 20 trung bình năm 1998: 1603 kg/ha, năm 2001 tăng lên 3015kg/ha trên diện tích 12 ha, có diện tích đạt tới : 4432kg/ha[16]. Tổ hợp TM4 (11s/MH86) đạt năng suất 2,2 tấn/ha, do thời gian sinh tr−ởng của bố và mẹ t−ơng đ−ơng nhau nên dễ bố trí
TH3-3 (T1s96/R3) có năng suất F1 cao: 32,1 tạ/ha, sử dung tiết kiệm GA3 từ 60-80 g/ha nên hạ giá thành hạt giống[47].