Nghiên cứu chọn tạo bố mẹ và tổ hợp lai mới:

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới của việt nam cho vùng thanh hoá (Trang 34 - 35)

g- Phân chuồng với lúa lai:

2.5.2.2. Nghiên cứu chọn tạo bố mẹ và tổ hợp lai mới:

a- Làm thuần, nhân bố mẹ và sản xuất hạt lai của các tổ hợp nhập nội:

Vào giữa những năm 1980 Việt Nam bắt đầu nghiên cứu lúa lai bằng việc đánh giá các giống lúa lai nhập nội từ viện nghiên cứu lúa quốc tế trong ch−ơng trình thử nghiệm giống quốc tế (RTP). Viện lúa ĐBSCL đã xác định 2 giống UTL1 và UTL2 có năng suất cao hơn đối chứng, tuy nhiên do ch−a sản xuất đ−ợc hạt lai nên kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ở đây. Năm 1992 Tổ chức Nông L−ơng của Liên Hiệp Quốc đã giúp đỡ Việt Nam. Dự án TCP/VIE/2251, và TCP/VIE/6614 thông qua 2 dự án này, đã thu thập đ−ợc 3 loại dòng A, B, R của các tổ hợp lai phổ biến trong sản xuất của Trung Quốc. Sử dụng các dòng vật liệu này, Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu tính thích ứng, lai thử, chọn lọc và làm thuần chúng trong điều kiện Việt Nam, từ các dòng thuần đã nhân và sản xuất hạt F1 các tổ hợp Sán −u 63, Sán −u quế 99, nhị −u 63, nhị −u 838, Bác −u 64, Bác −u 903, Bác −u253. v.v... Đến nay Việt Nam đã thu thập và đánh giá 70 dòng mẹ bất dục đực CMS, 70 dòng duy trì t−ơng ứng và nhiều dòng phục hồi từ Trung Quốc, Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI), ấn Độ, Các Viện, Tr−ờng đã nghiên cứu và duy trì đ−ợc các nguồn này. Các dòng CMS đang sử dụng ở Việt Nam là BoA, II32A, Zhenshan 97A, Kim23A IR50825A,…và các dòng duy trì t−ơng ứng, đồng thời đã chọn đ−ợc hàng 100 dòng bố phục hồi phấn phục vụ cho ch−ơng trình lai tạo. Hàng năm các cơ quan nghiên cứu đã lai thử khoảng 2000 tổ hợp, kết quả đánh giá đã chọn đ−ợc một số tổ hợp lai cho năng suất cao, chất l−ợng tốt nh− HYT56,

HYT57, HYT83. Hoàn thiện qui trình nhân dòng của hai tổ hợp lai ba dòng: Bắc −u 903, Bắc −u 64 [5][18], đã phân lập và làm thuần dòng Pei ải 64S phù hợp với điều kiện Việt Nam phục vụ cho sản xuất hạt lai của các tổ hợp Bồi tạp sơn thanh, Bồi tạp 49... [5][39][46].

b- Gây tạo bố mẹ và tổ hợp của Việt Nam:

Việt Nam đã xác định đ−ợc một số dòng TGMS thuần có thể sản xuất hạt lai F1 để tạo ra các tổ hợp lai phù hợp cho các vùng sinh thái trong n−ớc nh−: TGMS-VN01, 11S, TGMS-VN1, TGMS-VN3 …( Viện Di truyền nông nghiệp); 7s, CL64S (Viện KHKTNN Việt Nam ), T29S, T1S-96, 103S, PA47S... (Tr−ờng ĐHNNI). Các dòng TGMS kể trên có điểm nhiệt độ tới hạn gây hữu dục hạt phấn d−ới 24oC, nhiệt độ gây bất dục hoàn toàn trên 27OC, vì vậy có thể nhân trong vụ Đông xuân, sản xuất hạt lai trong vụ mùa ở miền Bắc hoặc sản xuất hạt lai trong vụ Đông xuân, Hè thu, vụ Mùa ở Nam Bộ và duyên hải Nam Trung bộ, Một số giống lai hai dòng của Việt Nam đang đ−ợc khu vục hoá trong sản xuất là TM4, VN01/212, TH3-3, Tổ hợp Việt lai 20 đã đ−ợc công nhận giống chính thức năm 2004, có tốc độ mở rộng diện tích nhanh nhất [16][25][47].

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới của việt nam cho vùng thanh hoá (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)