Tình hình phát sinh phát triển một số sâu bệnh hại chủ yếu trên các tổ hợp lai (vụ xuân 2004):

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới của việt nam cho vùng thanh hoá (Trang 65 - 67)

g- Phân chuồng với lúa lai:

4.2.2. Tình hình phát sinh phát triển một số sâu bệnh hại chủ yếu trên các tổ hợp lai (vụ xuân 2004):

trên các tổ hợp lai (vụ xuân 2004):

Khả năng chống chịu sâu bệnh là một trong những đặc tính di truyền của giống, đánh giá đ−ợc khả năng chống chịu sâu bệnh của một giống để bố trí thời vụ, cơ cấu mùa vụ, điều kiện đất đai phù hợp, điều kiện sinh thái hợp lý và luân canh cây trồng là việc làm cần thiết và bắt buộc với mỗi một giống khi tiến hành tuyển chọn. Qua thí nghiệm chúng tôi theo dõi một số sâu bệnh hại chính trên các tổ hợp lúa lai, qua bảng 4.2.2.

Bảng 4.2.2: Tình hình phát sinh, phát triển một số sâu bệnh hại chủ yếu.

(vụ xuân 2004).

Loại sâu hại (điểm) Loại bệnh hại (điểm) Độ Tổ hợp Bọ trĩ đục thân cuốn lá dòi đục nõn Rầy nâu khô vằn Đạo ôn bạc lá Đốm nâu cứng cây (điểm) TH3-3 1 0 1 3 0 1 0 0 1 1 TH2-1 1 3 1 3 0 1 0 0 1 1 TH1-3 1 1 1 5 0 3 0 0 1 3 TH2-3 1 1 2 5 0 3 1 2 1 1 Nhị−u 838 1 1 2 5 0 3 0 1 1 1 VL20, 1 0 1 5 0 1 0 0 1 1

- Bọ trĩ :

Lúa lai có nhu cầu đạm cao hơn lúa thuần nên bọ trĩ gây hại nặng hơn và kéo dài hơn có khi đến giai đoạn đứng cái, làm đòng nếu nh− bón phân không cân đối, và không điều tra phát hiện và phòng trừ kịp thời.

Tuy nhiên qua thí nghiệm chúng tôI thấy bọ trĩ xuất hiện nhẹ trên tất cả các tổ hợp đều ở điểm1 (bằng đối chứng)

- Sâu đục thân hai chấm:

Tổ hợp TH2-1 bị nặng nhất (Điểm3), cao hơn đối chứng, tổ hợp TH3-3 không xuất hiện sâu đục thân, các tổ hợp còn lại đều ở điểm 1. - Sâu cuốn lá:

Tổ hợp TH2-3 xuất hiện ở điểm 2 (bằng đối chứng Nhị −u 838) các tổ hợp còn lại đều ở điểm 1 (bằng đối chứng VL20).

-Dòi đục nõn:

Bị hại nặng trên tất cả các tổ hợp so với các loại sâu khác từ điểm 3 đến điểm 5, có 2 tổ hợp TH3-3, TH2-1 nhẹ hơn đối chứng(điểm3), các tổ hợp còn lại bằng đối chứng (điểm 5).

- Rầy: Lúa lai nói chung th−ờng bị nhiễm rầy, tuy nhiên trong thí nghiệm không xuất hiện trên tất cả các tổ hợp.

- Bệnh khô vằn:

Xuất hiện trên tất cả các tổ hợp từ điểm 1 đến điểm 3, thấp nhất là tổ hợp TH2-1, TH3-3 (điểm1) bằng đối chứng VL20. Các tổ hợp còn lại đều ở điểm 3, nhìn chung các tổ hợp nhiễm nhẹ khô vằn.

- Bệnh đạo ôn: Chỉ có tổ hợp TH2-3 bị đạo ôn lá còn lại cá tổ hợp đều không bị đạo ôn.

- Bệnh bạc lá:

Chỉ có 1 tổ hợp nhiễm bạc lá là TH2-3 (điểm 2) cao hơn đối chứng Nhị −u838 (điểm 1). Các tổ hợp còn lại đều không xuất hiện bạc lá.

- Bệnh đốm nâu:

Tuy bệnh đốm nâu không ảnh h−ởng lớn, nh−ng cũng đánh giá đ−ợc khả năng nhiễm bệnh của giống, và chế độ chăm sóc. Hầu hết các tổ hợp đều bị đốm nâu ở điểm1.

- Độ cứng cây:

Để đánh giá khả năng chống đổ, đặc biệt là tuyển chọn các tổ hợp vào trà mùa sớm th−ờng hay có m−a, bão, thì việc đánh giá độ cứng cây là cần thiết. Chúng tôi thấy các tổ hợp trong thí nghiệm đều thuộc dạng cứng cây (ở điểm 1), riêng tổ hợp TH1-3 ở điểm 3 (cây bị nao).

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới của việt nam cho vùng thanh hoá (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)