- Năng suất thực thu:
4.3.5. Kết quả phân tích đấttại Triệu sơn Thanh hoá:
Để đánh giá chế độ dinh d−ỡng trong đất, khả năng hấp thu dinh d−ỡng của các tổ hợp lai, chúng tôi tiến hành phân tích đấttại khu thí nghiệm thuộc địa bàn huyện Triệu sơn - Thanh hoá. Kết quả phân tích đất tr−ớc và sau thí nghiệm cho thấy ở bảng 4.3.5.
-Tr−ớc thí nghiệm :
Đất thuộc dạng trung tính. các chỉ tiêu phân tích cho thấy
đất giàu mùn, nghèo đạm tổng số (N%). Lân tổng số ở dạng trung bình (P2O5%), giàu Kali tổng số (K2O%), nghèo Kali và lân trao đổi.
- Sau thí nghiệm:
Chỉ số pH giảm mạnh từ 7,1 xuống còn 5,19 đến 5,32 nguyên nhân là do tr−ớc thí nghiệm lúc lấy mẫu đất khô (hảo khí nên pH cao). Sau thí nghiệm do bón phân hoá học. quá trinh lấy mẫu lại bị ngập n−ớc (yếm khí) nên pH có giảm đi rất đáng kể.
- Về các chỉ tiêu khác nh− mùn tổng số, đạm, lân, kali tổng số có thay đổi nh−ng không đáng kể, duy chỉ có tr−ờng hợp múc lân tổng số ở mức phân 3 tăng lên 0,24 (tr−ớc thí nghiệm 0,15 có thể do nhầm lẫn trong khi phân tích mẫu ). Điều đó chứng tỏ rằng, các tổ hợp tham gia thí nghiệm đều sử dụng hết l−ợng phân bón vào từ mức 1 đến mức 4 nh−ng không lấy đi phân tổng số
trong đất và càng chứng tỏ rằng kỹ thuật thâm canh rất hợp lý không để cho cây bị khủng hoảng dinh d−ỡng.
- Kali và Lân trao đối :
Tr−ớc và sau thí nghệm có sự thay đổi nh−ng không nhiều (<10) đều thuộc dạng nghèo, chứng tỏ rằng mức phân bón vào cây sử dụng kịp thời, có phần d− ở mức cho phép mà không có hiện t−ợng thiếu dinh d−ỡng [49b].
Bảng 4.3.5. Kết quả phân tích đất tr−ớc và sau thí nghiệm.
(vụ xuân 2004). Tổng số (%) Trao đổi (mg/100g đất) Thời điểm Mức phân pHKCl OM P2O5 K2O N P2O5 K2O Tr−ớc khi gieo cấy P0 7,10 6,24 0,15 1,22 0,09 6,86 7,5 P1 5,28 5,85 0,16 1,14 0,13 6,25 8,7 P2 5,19 6,11 0,15 1,22 0,10 7,40 7,23 P3 5,27 5,98 0,24 1,19 0,10 6,15 9,1 Sau khi thu hoạch P4 5,32 5,98 0,10 1,2 0,08 4,50 9,6