Nghiên cứu ứng dụng lúa lai ở Thanh hoá:

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới của việt nam cho vùng thanh hoá (Trang 37 - 40)

g- Phân chuồng với lúa lai:

2.5.2.3. Nghiên cứu ứng dụng lúa lai ở Thanh hoá:

Thanh hoá có diện tích tự nhiên: 11.168km2. trong đó đất sử dụng vào sản xuất Nông Nghiệp là 239.842,2 ha, bằng 21,5% diện tích tự nhiên, đất thích hợp cho trồng lúa năng suất cao có diện tích trên 100.000ha, Dân số: 3,562 triệu ng−ời, mật độ dân số: 317 ng−ời/km2, tốc độ tăng dân số bình quân: 1,47% (1989-1999), diện tích trồng lúa bình quân: 534,5m2/ đầu ng−ời [7][8]. Thanh hoá là một trong những tỉnh đ−a lúa lai vào cơ câu giống lúa khá sớm[8][34]. Năm 1991 diệ tích là: 30ha, các năm sau diện tích tăng dần, năm 1996-1997 diện tích bình quân chiếm 10%, năm 1998-2000 diện tích tăng lên 20% (khoảng 48.000ha) vả ổn định từ năm 2001 đến nay. Năng suất lúa lai ở Thanh hoá đạt bình quân 64 tạ/ha so với lúa thuần 40ta/ha, tăng 24tạ/ha, t−ơng ứng là tăng 60% năng suất. Chính vì vậy mà sản xuất lúa lai đã đứng rất vững tại đây, vì nó thực sự đã đem lại ấm no cho vùng đất còn nhiều khó khăn này, Việc sản xuất hạt giống lai F1 đ−ợc tiến hành từ năm 2000 với diện tích 45ha, năng suất bình quân 19,4tạ/ha, các năm sau diện tích tăng dần, nh−ng còn phụ thuộc nhiều yếu tố nên năng suất còn thấp, giá thành hạt giống còn cao. Những giống lúa lai đ−ợc đ−a vào Thanh hoá trong vụ mùa là Bắc −u64, Bắc −u 903, Bồi Tạp Sơn Thanh, Bồi Tạp 49, và vụ xuân là Sán −u63, Nhị −u63, Nhị −u 838, đều là các giống nhập từ Trung Quốc với giá hạt giống khá cao từ 15.000 đ/kg đến 25.000 đ/kg. Gần đây một vài công ty giống trong n−ớc nh− công ty giống cây trồng Trung −ơng, công ty dịch vụ Hải Phòng… đã đ−a hạt lai sản xuất trong n−ớc vào thử nghiệm, đã cho kết quả tốt: Giá hạt giống hạ hơn, đặc biệt năm 2003 Thanh hoá đã mở rộng diện tích cấy giống VL20- Giống lúa lai hai dòng của Việt Nam ngắn ngày, năng suất khá 6 tấn/ha đã tạo

ra một khả năng trong việc mở rộng diện tích lúa lai bằng các giống đ−ợc chọn tạo tại Việt Nam. Giống TH3-3 mới công nhận tạm thời năm 2003 đã đ−ợc trồng thử tại Thanh hoá trong vụ xuân muộn, mùa sớm 2004 và đ−ợc đ−ợc nông dân chấp nhận. Xuất phát từ thực tế đó, cần phải nghiên cứu tổ chức tuyển chọn các giống lúa lai mới do Việt Nam chọn tạo đ−a dần vào cơ cấu giống, trên cơ sở đó có thể tổ chức sản xuất hạt lai và nhân dòng bố mẹ tại địa ph−ơng.

phần 3

Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Vật liệu:

Gồm12 tổ hợp lai mới của Viện Sinh học nông nghiệp - Tr−ờng ĐHNNI- Hà nội. (danh sách ở bảng); 2 giống đối chứng: Nhị Ưu 838, VL20.

Tên bố mẹ các tổ hợp Tên

tổ hợp Mẹ Bố

TH1-1 T29s lai trong n−ớc t− F15. R1 chọn từ tập đoàn nhập nội

TH1-2 ‘’ R2 Chọn từ tập đoàn nhập nội

TH1-3 ‘’ R3 Lai xa F12.

TH1-4 ‘’ R4 Lai xa F10.

TH2-1 T47s chọn tạo từ Pei ải 64S R1 chọn từ tập đoàn nhập nội

TH2-2 ‘’ R2 Chọn từ tập đoàn nhập nội

TH2-3 “ R3 Lai xa F12.

TH2-4 “ R4 Lai xa F10.

TH3-1 T1s-96 lai trong n−ớc từ F14. R1 chọn từ tập đoàn nhập nội

TH3-2 “ R2 Chọn từ tập đoàn nhập nội

TH3-3 “ R3 Lai xa F12.

TH3-4 “ R4 Lai xa F10.

Nhị−u 838 Nhị32A R838. Giống đối chứng TNSS VL20 103s lai (T1s ì ĐH60). R20 chọn từ MH86 nhập nội.

3.2. Nội dung:

1). So sánh cơ bản 12 tổ hợp lai mới của Việt Nam trong vụ xuân 2003 tại Triệu sơn Thanh hoá.

2). So sánh cơ bản 4 tổ hợp lai có triển vọng rút ra từ vụ xuân 2003 trong vụ xuân 2004 tại Triệu sơn Thanh hoá.

3). Tìm hiểu ảnh h−ởng của các mức phân bón đến khả năng sinh tr−ởng, phát triển, khả năng chống chịu sâu bệnh, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 2 tổ hợp lai trong vụ xuân muộn 2004 tại Triệu sơn Thanh hoá: TH3-3, VL20.

4). Đánh giá tình hình sinh tr−ởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tổ hợp lai trình diễn tại 3 vùng đất đại diện của Triệu sơn-Thanh hoá.

Một phần của tài liệu [Luận văn]tuyển chọn một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới của việt nam cho vùng thanh hoá (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)