- Về nguồn nhân lực: đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty Dịch vụ
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.3.2. Chi phí trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Halong Simexco
4.3.2. Chi phí trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu tại Halong Simexco
Là một doanh nghiệp non trẻ nh−ng Công ty Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Hạ Long đã mạnh dạn đầu t− hệ thống dây chuyền máy móc, trang thiết bị, hệ thống kho lạnh, nhà x−ởng,.. hiện đại. Chúng tôi thu thập số liệu sử dụng chi phí trong chế biến thuỷ sản tại công ty năm 2004 tập hợp trong bảng 4.9.
Bảng 4.9: Sử dụng chi phí trong chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở Hạlong Simexco năm 2004
(Tính bình quân cho 1kg thuỷ sản)
SP khác
Loại chi phí ĐVT Bánh nhân TS Bạch tuộc ĐL Tôm ĐL Cá ĐL
(tôm khô và mực khô)
1 Nguyên liệu đồng 12,323.79 16,085.49 88,326.42 23,525.82 56,432.20
2 Nhiên liệu và năng l−ợng đồng 2,244.59 1,956.24 2,309.60 1,983.66 2,278.53
3 Nhân công đồng 3,523.24 2,114.73 3,553.74 2,838.30 3,050.47
4 Khấu hao TSCĐ đồng 917.66 457.55 639.01 439.97 771.87
5 Các dịch vụ bên ngoài đồng 3,458.18 2,573.69 4,592.52 2,594.61 3,401.61
6 Chi phí khác đồng 5,892.55 2,396.34 7,286.62 3,904.20 2,819.68
7 Tổng đồng 28,360.01 25,584.05 106,707.91 35,286.57 68,754.35
8 Giá xuất khẩu bình quân đồng 42,714.88 31,565.04 130,029.12 44,128.24 83,524.60
9 Tỷ lệ chi phí/giá bán % 66.39 81.05 82.06 79.96 82.32
Nghiên cứu cho thấy, chi phí của bánh nhân thuỷ sản chiếm tỷ lệ thấp nhất là 66,39% tổng giá trị sản xuất. Việc chế biến mặt hàng này có nhiều lợi thế do phải trả chi phí thấp cho nguyên liệu đầu vào. Chính vì vậy, mặc dù công ty đã trả l−ơng cho công nhân chế biến bánh nhân thuỷ sản t−ơng đối so với mức bình quân giá nhân công tại các công ty chế biến thuỷ sản tại Hải Phòng khoảng 20-30% nh−ng mức lợi nhuận thu đ−ợc từ việc kinh doanh mặt hàng này là lớn nhất.
Chi phí của các sản phẩm khác có tỷ lệ chi phí/giá bán cao nhất, bằng 82,32% giá bán. Chi phí cho nguyên liệu đầu vào của các mặt hàng này t−ơng đối cao và giá xuất khẩu bình quân cho các mặt hàng này cũng cao nên mặc dù tỷ lệ chi phí / giá bán lớn nh−ng công ty cũng vẫn thu đ−ợc lợi nhuận khá từ việc kinh doanh các mặt hàng này. Tuy nhiên, công ty vẫn gặp khó khăn trong công tác thị tr−ờng cho đầu ra nên l−ợng xuất khẩu không lớn.
Tỷ lệ chi phí / giá bán của mặt hàng bạch tuộc đông lạnh, tôm đông lạnh và cá đông lạnh t−ơng đối đồng đều (khoảng 80%). Tuy nhiên, nếu không phải qua trung gian thì sẽ tiết kiệm đ−ợc chi phí giao dịch ngoài luồng đồng thời thu đ−ợc lợi nhuận cao hơn từ việc bán sản phẩm với giá thị tr−ờng không phải chịu nhà trung gian chi phối nh− hiện nay.
Nghiên cứu cho thấy, mặt hàng bạch tuộc đông lạnh do chỉ xuất khẩu cho một khách hàng Nhật Bản duy nhất, trong khi đó bạch tuộc đông lạnh xuất khẩu chiếm tới 89,8% tổng sản l−ợng của mặt hàng này. Còn mặt hàng cá đông lạnh lại có thị tr−ờng xuất khẩu đa dạng hơn (ấn Độ, Nauy, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) nên không xảy ra tình trạng ép giá. Tuy nhiên, sản l−ợng xuất khẩu của mặt hàng cá đông lạnh ch−a nhiều do công tác xúc tiến th−ơng mại ở các thị tr−ờng xuất khẩu ch−a tốt, khách hàng ch−a hợp đồng mua với số l−ợng lớn.
nghiệp chế biến thuỷ sản. Có nhiều ngày nghỉ và cũng có rất nhiều ngày tăng ca cho kịp thời gian giao hàng với số l−ợng lớn đồng thời giảm chi phí bảo quản nguyên liệu đầu vào và sản phẩm sau chế biến. Những ngày công nhân chế biến phải làm việc ngoài giờ hành chính đều đ−ợc công ty trả l−ơng cao hơn, xứng đáng với sức lao động của công nhân. Mặc dù vậy, số tiền l−ơng tăng thêm do công nhân tăng ca sản xuất vẫn thấp hơn so với chi phí bảo quản nếu công nhân không làm tăng giờ. Chính vì điều này mà các doanh nghiệp thuỷ sản muốn tiết kiệm chi phí thì lại phải hy sinh sức lao động của công nhân chế biến nhiều hơn so với mức độ tăng thu nhập của nhân viên.
Sử dụng hiệu quả các lợi thế nói trên kết hợp với việc sử dụng tối −u các yếu tố đầu vào sẽ giảm giá thành sản phẩm, từ đó hình thành thêm một lợi thế mới về giá cho Công ty khi tham gia th−ơng mại quốc tế.