Thị tr−ờng Nhật bản

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long (Trang 45 - 46)

Nhật Bản đ−ợc coi là thị tr−ờng truyền thống của thủy sản Việt Nam ngay cả khi Việt Nam có thêm trục thị tr−ờng mới là Mỹ. Hầu hết các doanh nghiệp thuỷ sản lớn của Việt Nam đều có doanh số t−ơng đối lớn trên thị tr−ờng Nhật Bản. L−ợng thuỷ sản của Việt Nam và nhóm mặt hàng xuất khẩu vào thị tr−ờng này đ−ợc thể hiện qua bảng 2.7.

Bảng 2.7: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào Nhật bản Mức xuất khẩu

Giá trị Tăng, giảm (%) Năm

KL (tấn)

triệu USD % XKTS K.l−ợng Giá trị

1998 69.554 357,44 43,7 1999 66.495 381,3 40,7 -5 6,7 2000 69.014 467,26 32,7 3,7 22,5 2001 76.896 465,9 26,2 11,4 -0,3 2002 96.251 537,97 26,6 15,5 25,2 Các mặt hàng chính Sản phẩm 1998 1999 2000 2001 2002 Tôm 216,41 238,38 292,7 289,56 347,4 Mực và bạch tuộc 57,5 56,63 55,1 61,6 66,05 Cá 36,25 28,92 42,3 49,6 56,46 Hàng khô 20,52 22,68 16,4 18,8 23,5

Ba mặt hàng mũi nhọn xuất khẩu sang thị tr−ờng Nhật là tôm, nhuyễn thể chân đầu và cá. Năm 2002, Việt Nam đã v−ơn lên trở thành nhà cung cấp tôm lớn thứ hai cho Nhật bản (sau Inđônêxia). Giá trị của mặt hàng tôm cũng đạt mức tăng tr−ởng cao nhất trong các nhóm mặt hàng, trung bình mỗi năm tăng 12,5%[26]. Nhật cũng là thị tr−ờng tiêu thụ NTCĐ lớn nhất của Việt Nam, chiếm 46% tổng giá trị của mực và bạch tuộc, mỗi năm tăng 3,1%. Cá đông lạnh và hàng khô cũng có giá trị xuất khẩu t−ơng đối cao sang Nhật Bản.

Mặc dù vậy, theo nhận định của Bộ Thuỷ sản thì thuỷ sản Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những khó khăn về giá và chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm nếu muốn duy trì và phát triển xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr−ờng này.

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long (Trang 45 - 46)