Tình hình nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long (Trang 37 - 38)

5) Thị tr−ờng các loại SP khác

2.2.2.2 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản ở Việt Nam

Kể từ hai thập kỷ qua, NTTS n−ớc ta đã đ−ợc phát triển mạnh cả về số l−ợng và chất l−ợng. Tính đến năm 2003, diện tích NTTS n−ớc ta là 209.220 ha với mức sản l−ợng đạt 1.038.575 tấn [bảng 2.4]. Các loại hình NTTS chủ yếu là tôm n−ớc lợ, cá n−ớc mặn, cá n−ớc ngọt.

Tôm n−ớc lợ là đối t−ợng nuôi chủ lực của các tỉnh ven biển. Diện tích nuôi tôm n−ớc lợ đạt 546.757 ha. Các tỉnh duyên hải Nam bộ có diện tích nuôi tôm lớn nhất, chiếm 87,17 % cuả các n−ớc với 476.558ha diện tích nuôi. Các tỉnh ven biển phía bắc chỉ có 39.142ha. Sản l−ợng nuôi tôm n−ớc lợ đạt trên 200.000 tấn/năm[21].

Nuôi cá biển cũng đ−ợc phát triển ở n−ớc ta trong thời gian vừa qua. Tính đến năm 2003, Việt Nam có 40.159 lồng bè nuôi trên biển (không kể lồng bè nuôi trai ngọc) trong đó nuôi tôm hùm là 32.706 lồng, nuôi cá biển là 6.801 lồng. Nuôi cá n−ớc mặn trong ao cũng đang đ−ợc phát triển ở một số tỉnh Nam Trung Bộ với quy mô nhỏ.

Diện tích vùng triều đ−ợc sử dụng để nuôi nhuyễn thể với diện tích 15.000 ha đạt sản l−ợng 130.474 tấn (2003).

Nuôi cua ghẹ phát triển ở một số tỉnh phía bắc và đồng bằng sông Cửu Long. Trồng rong biển phát triển rải rác ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung, sản l−ợng năm 2003 đạt 22.863tấn trên diện tích trồng là 4.049ha.

Nuôi thuỷ sản n−ớc ngọt ở Việt Nam phát triển mạnh trong vài năm trở lại đây, đặc biệt ở đồng bằng sông Cửu Long. Diện tích nuôi thuỷ sản n−ớc ngọt năm 2003 là 327.092 ha, tăng 9,32% so với năm 2002. Sản l−ợng năm 2003 cũng tăng 16,3% so với năm 2002, đạt 589.051 tấn. Các đối t−ợng nuôi

chính là cá tra, cá basa, cá rô phi, cá chép, tôm càng xanh,...

Nhiều ng−ời hy vọng rằng nuôi trồng thuỷ sản có thể làm giảm sức ép lên nguồn lợi thuỷ sản trong tự nhiên, song ngay cả nuôi trồng thuỷ sản cũng gây ra những vấn đề về môi tr−ờng làm ảnh h−ởng đến những loài thuỷ sản trong tự nhiên. Do vậy, để nuôi trồng thuỷ sản thực sự có hiệu quả thì vấn đề bảo vệ môi tr−ờng thuỷ sản là một trong những yếu tố có tính chất quyết định. Thêm vào đó là việc triển khai một số giải pháp nh− quy hoạch, thị tr−ờng, vốn, giống thuỷ sản, thức ăn và vật t− nuôi trồng, khoa học công nghệ, đào tạo lao động,...

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)