Thị tr−ờng khác

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long (Trang 46 - 51)

Tr−ớc đây, Trung Quốc đ−ợc coi là bạn hàng lớn của thuỷ sản Việt Nam. Thị tr−ờng Trung Quốc tiêu thụ 10% tổng số thuỷ sản xuất khẩu năm

2000 nh−ng con số này chỉ còn 4% vào năm 2003. Thực tế cho thấy, hội nhập kinh tế quốc tế mở ra cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nhiều cơ hội mới, nhiều trục thị tr−ờng mới xuất hiện cùng với những đổi mới về cách trao đổi th−ơng mại hấp dẫn hơn nên đã làm sụt giảm thị phần tại Trung Quốc. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh thuỷ sản xuất khẩu đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn coi trung quốc là một trục thị tr−ờng truyền thống.

Mặc dù xuất hiện trục thị tr−ờng mới là Mỹ và EU nh−ng Châu á cũng tiêu thụ l−ợng thuỷ sản đáng kể đ−ợc xuất khẩu từ Việt Nam. Một vài năm gần đây, thị phần thuỷ sản Việt Nam ở một số quốc gia Châu á tăng rõ rệt đồng thời mở rộng thị tr−ờng đến một số n−ớc khác trên thế giới. Điều này đ−ợc giải thích bởi sự năng động trong hội nhập kinh tế thế giới của các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam cùng với việc đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất l−ợng thuỷ sản trong những năm gần đây.

2.2.3. Những bài học kinh nghiệm

Việt Nam trong những năm gần đây đã dần đ−ợc thế giới công nhận nh− một quốc gia xuất khẩu thuỷ sản có thứ hạng trên thế giới. B−ớc vào thế kỷ XXI, thế và lực của ngành thủy sản đã thay đổi, môi tr−ờng và bối cảnh trong n−ớc, quốc tế cũng có nhiều thay đổi, điều đó đòi hỏi thuỷ sản Việt Nam phải tìm ra những bài học kinh nghiệm của thời kỳ vừa qua và tiếp tục không ngừng đổi mới để tìm ra những con đ−ờng phát triển mới. Qua nghiên cứu thực tình hình xuất nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới và tình hình xuất nhập khẩu thuỷ sản của n−ớc ta trong những năm gần đây có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm:

U

Bài học về thị tr−ờng và hội nhập[22], [23]U: thị tr−ờng tiêu thụ quan trọng của thuỷ sản n−ớc ta là thị tr−ờng n−ớc ngoài, bất cứ biến động nào của thế giới cũng có thể ảnh h−ởng đến sản xuất trong n−ớc nếu ta không chủ

động hội nhập. Có ý kiến lo ngại rằng nếu các n−ớc phát triển đ−a dra những quy định thiếu bình đẳng, áp đặt, chúng ta sẽ tiếp thu hoặc ứng xử nh− thế nào? đúng là thực tế các n−ớc lớn có nhiều yêu cầu, đôi khi vô lý so với trình độ của chúng ta. Cách tiếp cận chung vẫn là phải quyết tâm đổi mới theo yêu cầu của thị tr−ờng, trong quá trình đó sẽ tìm đ−ợc ph−ơng pháp thực tế để v−ợt qua, th−ờng thì phải vận dụng các biện pháp tổng hợp cả kỹ thuật, kinh tế và ngoại giao

U

Bài học về huy động sức dânU: hiện nay, trên 95% sản l−ợng nguyên liệu của ngành chế biến thuỷ sản là do khu vực doanh dân tạo ra. Trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản xuất khẩu, sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang tăng lên rất nhanh, hiện chiếm trên 30% doanh số xuất khẩu thuỷ sản[23]. Từ thực tế phát triển xuất khẩu thuỷ sản có thể kết luận rằng: chủ thể của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa là hệ thống thống nhất các thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế nhà n−ớc và các thành phần kinh tế dân doanh đầu là lực l−ợng không thể thiếu đ−ợc, hỗ trợ và tác động lẫn nhau.

U

Bài học về tổ chức hệ thống quản lýU: trong điều kiện nền kinh tế tri thức, việc nắm bắt thông tin, xử lý thông tin để đ−a ra quyết định quản lý kịp thời là rất cần thiết, cả ở phạm vi doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý nhà n−ớc. Vì vậy, trong điều kiện hội nhập và xu thế toàn cầu hoá, cấp Bộ, ngành nhất thiết phải có tổ chức để nghiên cứu dự báo các vấn đề chiến l−ợc phát triển[22].

2.2.4. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu

Cùng với quá trình phát triển của xã hội loài ng−ời là nhu cầu tăng về chất l−ợng và số l−ợng thực phẩm trong đó có các sản phẩm thuỷ – hải sản. Ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu từ lâu đã trở thành một trong những ngành kinh tế rất phát triển cho nhiều quốc gia trên thế giới. Ngành này đã phát triển mạnh mẽ từ nửa đầu thế kỷ 20 và cho đến nay, ngành chế biến thuỷ sản đã

góp phần tạo nên sự thay đổi nhu cầu của thế giới về thay thế các thực phẩm thịt bằng các sản phẩm thuỷ sản.

Cá và một số loài thuỷ sinh khác đ−ợc xếp vào loại thực phẩm giàu prôtêin, vitamin và khoáng chất. Cá cung cấp nhiều prôtêin động vật có chất l−ợng cao, dễ tiêu hoá, chứa nhiều vitamin A, D, phốt pho, sắt, chitosan, squalene cũng nh− canxi để cung cấp cho x−ơng. Ngoài ra nó còn chứa nhiều selen, đồng, enzim Q10 và taurine; cá biển chứa nhiều iốt, cá ở vùng biển lạnh chứa nhiều omega 3[17], [33]. Nhiều bằng chứng khoa học đã cho thấy cá có vai trò quan trọng trong việc cung cấp dinh d−ỡng và giúp con ng−ời phòng và chống một số loại bệnh.

Ngành chế biến thuỷ sản là một ngành công nghiệp dựa vào sức sản xuất sinh học của biển và các môi tr−ờng thuỷ sinh. Ngoài việc tạo nguồn thực phẩm lớn cho loài ng−ời, ngành này đã tạo đ−ợc công ăn việc làm cho 150 triệu ng−ời làm việc trong các nhà máy xí nghiệp chế biến thuỷ sản[7].

Chế biến thuỷ sản xuất khẩu góp phần thúc đẩy trao đổi th−ơng mại quốc tế. Năm 2001, giá trị xuất nhập khẩu thuỷ sản thế giới là trên 60 tỷ USD[17].

FAO −ớc tính rằng, mỗi năm có khoảng 25 đến 30 triệu tấn thuỷ sản đánh bắt đ−ợc bị thất thoát trong quá trình chế biến, hay nói cách khác, đó chính là khối l−ợng chất phế thải của công nghệ chế biến thuỷ hải sản. Tr−ớc đây, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản th−ờng không quan tâm đến chất phế thải của hoạt động chế biến thuỷ sản, nh−ng hiện nay, ngày càng có nhiều công ty chế biến thuỷ sản trên thế giới tận dụng nguồn phế thải này nh− một nguồn tài nguyên để sản xuất các sản phẩm thực phẩm và phi thực phẩm nh−: Các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của con ng−ời, thực phẩm chức năng, các sản phẩm bổ sung dinh d−ỡng, thức ăn nuôi thuỷ sản và thức ăn chăn nuôi khác, d−ợc phẩm, đồ trang sức, các ứng dụng trong công nghiệp, phân bón cho đất nông nghiệp,... phế thải của tôm có thể tận dụng để sản xuất

chitosan để làm sạch n−ớc uống[13], [14], [17].

Tuy nhiên, cá và các dạng thuỷ sinh vật khác phụ thuộc rất nhiều vào môi tr−ờng. Môi tr−ờng bị thay đổi sẽ phá huỷ cuộc sống của thuỷ sinh vật dù ở n−ớc ngọt hay n−ớc mặn. Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và các thành tựu về kinh tế, cộng với việc chạy theo lợi nhuận của con ng−ời đã làm cho môi tr−ờng thủy sản bị ảnh h−ởng xấu. Trong t−ơng lai, cần phải làm nhiều hơn nữa để tăng c−ờng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

2.2.5. Những yếu tố ảnh h−ởng đến sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản

U

Yếu tố tự nhiên

Thời tiết, khí hậu và môi tr−ờng thuỷ sinh là các nhân tố tự nhiên có ảnh h−ởng rất lớn đến sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản.

Diện tích mặt n−ớc là yếu tố không thể thiếu, là nơi sinh tr−ởng và phát triển của các giống loài thuỷ – hải sản. Nhu cầu về sản phẩm thuỷ sản cho đời sống con ng−ời không ngừng tăng, diện tích mặt n−ớc lại có hạn. Việc bảo tồn giống loài thuỷ sản cùng với việc bảo vệ môi tr−ờng sinh thái thuỷ sinh là việc làm cần thiết đối với mỗi quốc gia. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các giống loài thuỷ sản và môi tr−ờng n−ớc để đảm bảo phát triển bền vững ngành thuỷ sản thế giới.

Sự thay đổi thời tiết, khí hậu toàn cầu gây ảnh h−ởng đến nhiều giống loài thuỷ sản. Trong những năm gần đây, thế giới đã cảnh báo về tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng trong đó ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc đ−ợc coi là vấn đề nóng bỏng nhất. Hiện t−ợng mất dần diện tích rừng hàng năm đã làm nảy sinh rất nhiều mối nguy hiểm cho con ng−ời nh−: trái đất nóng dần lên, thiên tai, lụt lội, hạn hán,...Tất cả những hiện t−ợng này đều trực tiếp hay gián tiếp ảnh h−ởng đến môi tr−ờng n−ớc. Việc băng tan ở Nam cực cũng gây ảnh h−ởng lớn đến các dòng chảy trong lòng đại d−ơng mà việc này trực tiếp ảnh h−ởng đến khả năng sinh tồn của một số loài thuỷ sản.

Việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản không đẩm bảo kỹ thuật cũng là một nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi tr−ờng n−ớc. Do vậy việc NTTS cần phải đ−ợc kết hợp chặt chẽ với các kiến thức khoa học kỹ thuật đồng thời đảm bảo nuôi trồng và khai thác bền vững.

U

Yếu tố kinh tế – x hội

1. Dân số: Dân số là yếu tố xã hội quan trọng thúc đẩy quá trình cải cách các sản phẩm l−ơng thực cả về số l−ợng và chất l−ợng theo h−ớng tích cực. Theo đánh giá của FAO, dân số thế giới không ngừng tăng kéo theo sự gia tăng về nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm l−ơng thực và các nhu cầu khác. Chính sự gia tăng này đã thúc đẩy quá trình sản xuất cũng nh− các ph−ơng thức cung ứng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng, và vì vậy, hiệu quả trong các hoạt động sản xuất kinh doanh đ−ợc nâng cao, hành vi xuất nhập khẩu trên thị tr−ờng quốc tế đ−ợc thúc đẩy mạnh mẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long (Trang 46 - 51)