Ph−ơng pháp ma trận phân tích chính sách (PAM = Policy Analysis Matrix )

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long (Trang 64 - 67)

- Về nguồn nhân lực: đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty Dịch vụ

3.2.2.3.Ph−ơng pháp ma trận phân tích chính sách (PAM = Policy Analysis Matrix )

Matrix)

động kinh tế thông qua việc điều chỉnh các bất hợp lý trong quan hệ thị tr−ờng. hoặc/và có thể làm méo mó quan hệ cung - cầu bình th−ờng, làm thay đổi trạng thái cân bằng tự nhiên của mặt bằng giá để thực hiện mục tiêu của Chính phủ. Do vậy, chúng tôi sử dụng ph−ơng pháp ma trận phân tích chính sách để đo l−ờng các ảnh h−ởng của các chính sách đến hoạt động xuất khẩu thủy sản, đồng thời cũng bằng ph−ơng pháp này tính lợi nhuận dựa trên doanh thu và chi phí.

Sơ đồ 3.2: Ma trận phân tích chính sách[34]: Chi phí Doanh thu Vật t− hàng hoá Tài nguyên trong n−ớc Lợi nhuận Giá cá thể A B C D Giá xã hội E F G H Chuyển dịch I J K L Trong đó:

A: Tiền thu bán hàng, đ−ợc tính bằng sản phẩm nhân đơn giá

E: Tính theo giá xã hội đối với những sản phảm có trao đổi trên thị tr−ờng hoặc chi phí cơ hội đối với những sản phẩm tiêu dùng nội bộ.

Lợi nhuận cá thể, D = A – B – C Lợi nhuận xã hội, H = E – F – G Chuyển dịch đầu ra, I = A – E

Chuyển dịch vật t− hàng hoá, J = B – F Chuyển dịch tài nguyên, K = C – G

Tính toán của PAM đ−a ra các ứng xử sau nghiên cứu về một hệ thống hàng hoá: Chi phí cơ hội của các yếu tố đ−ợc xác định bởi những hàng hoá khác trong nền kinh tế thị tr−ờng. Tiếp đó lợi nhuận xã hội thể hiện ở đóng góp ròng của hệ thống hàng hoá vào khu vực quốc gia.

U

Phơng pháp tính giá trị x hội: U

Giá xã hội khác với giá cá thể (giá cá thể là giá thực tế quan sát trên thị tr−ờng) do thiếu tính cạnh tranh , do ngoại cảnh tác động hoặc bị bóp méo do tác động của các chính sách. Đối với các n−ớc đang phát triển thì sự méo mó của giá cả do tác động của các chính sách là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho giá thực tế khác với giá xã hội. Lợi ích hay thiệt hại do thay đổi chính sách chỉ có thể tính đ−ợc theo giá xã hội [20], [34], [46], [47].

Khái niệm giá xã hội nhằm cố gắng đo l−ờng lợi thế so sánh. Giá xã hội là giá cơ hội (Opportunity Cost) hay giá bóng (Shadow Price) của các nguồn tài nguyên đ−ợc dùng. Với các sản phẩm đ−ợc buôn bán trên thị tr−ờng quốc tế, giá quốc tế đ−ợc coi là giá xã hội (giá FOB đối với các sản phẩm xuất khẩu và giá CIF đối với các sản phẩm nhập khẩu). Đối với các yếu tố không xuất nhập khẩu thì giá xã hội đ−ợc tính bằng chi phí cơ hội của việc chuyển dịch các yếu tố này sang các hoạt động sản xuất khác. Giá trị xã hội đ−ợc tính dựa trên các b−ớc sau[34]:

B−ớc 1: Xác định mức giá thế giới của đầu vào và đầu ra B−ớc 2: Xác định tỷ giá hối đoái

B−ớc 3: Đổi đơn vị tính n−ớc ngoài thành đơn vị tính nội địa B−ớc 4: Xác định việc phân chia các loại chi phí.

áp dụng cụ thể nh sau:

Giá xã hội của đầu ra, nếu là sản phẩm nhập khẩu thì so sánh đ−ợc thực hiện theo giá CIF. Ng−ợc lại nếu sản phẩm xuất khẩu thì so sánh đ−ợc

thực hiện với giá FOB.

Giá xã hội của đầu vào: Nếu là những đầu vào trao đổi th−ơng mại tính bằng giá của chúng trên thị tr−ờng quốc tế (giá quốc tế). Còn đối với các đầu vào trong n−ớc, giá xã hội tính chi phí cơ hội của đầu vào trong n−ớc.

Đầu vào của một quá trình sản xuất đ−ợc phân loại: đầu vào cơ bản, đầu vào trung gian và các chi phí vận chuyển, marketing,..

Một phần của tài liệu [Luận văn]nghiên cứu lợi thế so sánh trong hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ở công ty dịch vụ và xuất nhập khẩu hạ long (Trang 64 - 67)