Về phía Nhàn −ớc

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 110 - 120)

- Về phía CTMĐHB:

4.3.3. Về phía Nhàn −ớc

Để tạo những điều kiện thuận lợi cũng nh− hành lang pháp lý cho liên kết giữa doanh nghiệp chế biến nông sản nói chung và CTMĐHB nói riêng với các hộ nông dân sản xuất nguyên liệu, theo chúng tôi Nhà n−ớc cần:

- Hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp quy để cụ thể hoá Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng của Thủ t−ớng Chính phủ, đồng thời tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ tại các đơn vị, cơ sở doanh nghiệp, các xã, hợp tác xã.

- Ban hành quy chế và hợp đồng mẫu để h−ớng dẫn ng−ời sản xuất, các doanh nghiệp hiểu rõ đ−ợc lợi ích, trách nhiệm trong ký hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá. Đối với những hộ nông dân ký kết hợp đồng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp sẽ đ−ợc −u tiên hỗ trợ vốn sản xuất; giống mới; khuyến nông.

- Ban hành những chế tài xử phạt vi phạm hợp đồng thật cụ thể, rõ ràng để tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp.

- Để các doanh nghiệp tích cực thực hiện sự liên kết này, thì sự hỗ trợ kịp thời về chính sách của Nhà n−ớc là rất quan trọng nh− chính sách về đất đai, lãi suất, đầu t−, mở rộng và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn…; đồng thời nhà n−ớc cũng cần cung cấp kịp thời các thông tin về cung, cầu, giá cả sản phẩm giúp cho nhà nông, nhà doanh nghiệp và các bên liên quan có những quyết định sản xuất, kinh doanh phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị tr−ờng.

5.1. Kết luận

1. Ngành mía đ−ờng có vai trò hết sức quan trọng, nó không chỉ cung cấp sản phẩm đ−ờng cho tiêu dùng mà còn góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho một số vùng nông thôn ở n−ớc ta trong thời gian vừa qua. Phát triển công nghiệp chế biến mía đ−ờng phải luôn gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu một cách ổn định và bền vững. Nguyên liệu mía đ−ợc cung cấp ổn định, đảm bảo cả về số và chất l−ợng sẽ tạo đà cho công nghiệp mía đ−ờng phát triển. Để làm đ−ợc điều này, cần có sự liên kết chặt chẽ giữa nhà máy đ−ờng và ng−ời sản xuất mía nguyên liệu.

2. Những năm gần đây CTMĐHB đã thực hiện liên kết với các hộ hộ nông dân sản xuất nguyên liệu, thông qua hợp đồng kinh tế. Đây là một hình thức phù

hợp và đúng đắn trong lĩnh vực sản xuất mía đ−ờng và khẳng định sự đóng góp tích cực của nó đối với sự phát triển ngành mía đ−ờng của Hoà Bình nói chung, CTMĐHB và những hộ nông dân sản xuất mía nguyên liệu nói riêng.

Kết quả việc thực hiện liên kết thông qua hợp đồng giữa CTMĐHB và hộ nông dân trong những năm qua thể hiện qua những nội dung chủ yếu sau:

- Tổng doanh thu của Công ty ngày càng tăng.

- Số l−ợng hộ ký kết hợp đồng với Công ty ngày càng tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân 109,18%.

- Diện tích mía ký kết hợp đồng cũng ngày càng tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân 110,84%.

- Sản l−ợng mía Công ty thu đ−ợc qua các năm gần đây đều tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân 129,44%.

Sản l−ợng mía thu đ−ợc đã đảm bảo tới 80% nhu cầu hiện tại về nguyên liệu mía của Công ty.

- Tuy nhiên trong quá trình thực hiện liên kết qua hợp đồng giữa CTMĐHB và hộ nông dân vẫn còn một số tồn tại nh− hợp đồng ký kết ch−a thật sự chặt chẽ, các bên tham gia ch−a thực hiện hết trách nhiệm của mình, tình trạng vi phạm hợp đồng vẫn xảy ra, vẫn còn hiện t−ợng mía đợi xe, ph−ơng thức thanh toán cho nhóm hộ còn ch−a phù hợp, ng−ời dân nhiều khi còn e ngại khi ký kết hợp đồng…

3. Nhằm hoàn thiện liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa Công ty mía đ−ờng Hoà Bình và hộ nông dân cũng nh− để phát triển sản xuất kinh doanh của CTMĐHB và phát triển sản xuất, phát triển kinh tế của hộ nông dân trồng mía cũng nh− thì cần phải thực hiện một số giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô.

5.2. Kiến nghị

Có đ−ợc một liên kết bền chặt giữa doanh nghiệp và hộ nông dân sản xuất nguyên liệu thì không những phụ thuộc vào sự nỗ lực cố gắng của doanh nghiệp

và hộ mà còn cần đến sự hỗ trợ từ phía Nhà n−ớc. Chúng tôi xin đ−a ra một số kiến nghị sau:

* Đối với Nhà n−ớc:

- Cần hoàn thiện và ban hành các văn bản pháp quy để cụ thể hoá Quyết định 80 của Thủ t−ớng Chính phủ.

- Có sự hỗ trợ kịp thời của Nhà n−ớc thông qua các chính sách nh− chính sách đất đai, lãi suất, đầu t−, mở rộng và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn…

- Một yếu tố góp phần rất lớn trong việc xây dựng hợp đồng dài hạn của các doanh nghiệp là nắm bắt và xử lý chính xác thông tin về thị tr−ờng. Thực tế cho thấy hiện nay ng−ời đặt hàng không nắm bắt đ−ợc thị tr−ờng, chu kỳ giá cả hàng hoá… Do vậy, kế hoạch sản xuất rất thụ động, không đủ tự tin để ký hợp đồng dài hạn. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm, chắt lọc thông tin, các cơ quan đảm trách công tác xúc tiến th−ơng mại, dự báo thị tr−ờng… cần có sự hỗ trợ hơn nữa với các doanh nghiệp.

* Đối với tỉnh Hoà Bình:

- Cần đầu t− xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt là hệ thống giao thông và hệ thống thuỷ lợi.

- Tăng c−ờng công tác tuyên truyền, vận động và giúp đỡ hộ nông dân để họ chuyển nhanh sang sản xuất nông nghiệp hàng hoá, tạo tiền đề cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng với các doanh nghiệp về tiêu thụ nông sản. Đồng thời giúp họ thấy đ−ợc những lợi ích lâu dài mà liên kết kinh tế mang lại.

- Cần nâng cao vai trò Nhà n−ớc cấp xã: trong mối liên kết giữa các doanh nghiệp và hộ, Nhà n−ớc cấp xã có vai trò trực tiếp định h−ớng, tổ chức sản xuất; đôn đóc, giám sát thực hiện hợp đồng và làm trung gian hoà giải khi có tranh chấp hợp đồng. Nhà n−ớc cần xem xét, bổ sung thêm phụ cấp cấp xã vì phải kiêm nhiệm thêm việc.

- Cần nhìn nhận và nâng cao vai trò của lực l−ợng th−ơng lái. Tuy đóng vai trò chủ đạo trong thu mua và sơ chế, phân loại nông sản nh−ng lực l−ợng này ch−a đ−ợc coi là một thành phần quan trọng trong việc tiêu thụ nông sản theo tinh thần của Quyết định 80 của Thủ t−ớng Chính phủ.

* Đối với hộ nông dân:

- Cần nhận thức rõ hơn những lợi ích kinh tế lâu dài mà liên kết mang lại, từ đó có trách nhiệm hơn trong việc thực hiện hợp đồng.

- Tìm hiểu thêm các biện pháp kỹ thuật trong trồng, chăm sóc cây mía để nâng cao năng suất cũng nh− chất l−ợng mía.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (Đồng chủ biên) (1999), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Cách thức hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty đ−ờng Bình Định, Tin mía đ−ờng, số 3/2004,

http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So03_1.asp#1

Kinh tế hợp tác trong nông nghiệp ở n−ớc ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

4. Nguyễn Sinh Cúc (2002), “Tiêu thụ nông, lâm, thuỷ sản theo hợp đồng: Thực trạng và triển vọng, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 5.

5. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Giang (2003), Hợp đồng tiêu thụ nông sản, những vấn đề, Báo Kinh tế nông thôn, số 1, ngày 6/1/2003.

7. Trần Văn Hiếu (2002), “Liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp nhà n−ớc và hộ nông dân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 10.

8. Hoà Bình: Giá mía lên cao, ng−ời trồng mía tăng thu nhập, Tin mía đ−ờng,số7/2004,

http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So07_1.asp#3

9. Kết quả sản xuất mía đ−ờng vụ 2003 – 2004 và kế hoạch sản xuất vụ 2004 – 2005, Tin mía đ−ờng, số 5/2004,

http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So03_1.asp#1 10. Nguyễn Thị Khế (1997), Hợp đồng kinh tế và các hình thức giải quyết tranh

chấp kinh tế, Nhà xuất bản Đồng Nai, Đồng Nai.

11. Nguyễn Thiện Luân (2001), “Ch−ơng trình một triệu tấn đ−ờng và những giải pháp để ngành mía đ−ờng phát triển hơn nữa”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 5.

12. Mía khô héo giữa đồng, Báo Nông thôn ngày nay, số 52, ngày 12/3/2004, http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/BaoNTNN/2004/Noidung/So52_04.asp#1 13. Ninh Thuận: Nhà máy đ−ờng thu mua hết mía của nông dân, Tin mía

đ−ờng, số 3/2004,

http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So03_1.asp#1

trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

15. Nguyễn Quang - Anh Minh (2002), Soạn thảo hợp đồng kinh tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

16. Quyết định số 38-HĐBT ngày 10/4/1989 của Hội đồng Bộ tr−ởng về liên kết kinh tế trong sản xuất, l−u thông, dịch vụ.

17. Quyết định số 80/2002/QĐ/TTg ngày 24/6/2002 của Thủ t−ớng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng.

18. Sở Khoa học công nghệ và môi tr−ờng tỉnh Tuyên Quang (2004), “Dự án ứng dụng kỹ thuật tiến bộ xây dựng mô hình sản xuất giống thâm canh mía, kết hợp chăn nuôi bò thịt, nhằm phát triển ổn định vùng nguyên liệu mía - đất đồi Sơn D−ơng, Tuyên Quang”

19. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp - Lý luận thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (Đồng chủ biên) (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 21. Thanh Hoá: Công ty đ−ờng Lam Sơn thực hiện tốt hợp đồng với ng−ời

trồng mía, Tin mía đ−ờng, số 3/2004,

http://www.agroviet.gov.vn/tapchi/tin20%md/2004/noidung/So03_1.asp#1 22. Ngọc Thạch (2002), Ngành mía đ−ờng Việt Nam: Đã có lối thoát,

nh−ng…, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 184, ngày 2/10/2002.

23. Ngọc Thạch (2004), Thực hiện tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng - Xử phạt nghiêm vẫn ch−a đủ, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 7, ngày 9/1/2004.

24. Phạm Anh Thơ (2003), Liên kết và hợp tác trong sản xuất hàng hoá - Ch−a đồng thuận, Báo Kinh tế nông thôn, số 36, ngày 8/9/2003.

25. Tr−ơng Tâm Th− (2004), Chuyến “v−ợt cạn” khó khăn của các nhà máy đ−ờng, Báo Lao động, số 174, ngày 22/6/2004.

26. Nguyễn Văn Tuấn - Trần Hữu Dào (2002), Quản lý doanh nghiệp Lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Phụ lục 01: Các khoản CTMĐHB cho hộ nông dân vay để trồng, chăm sóc mía nguyên liệu và mía giống

1 Các khoản CTMĐHB cho hộ nông dân vay để trồng, chăm sóc mía nguyên liệu

̶ Với diện tích trồng mới

* Các khoản vay không tính lãi suất:

X Tiền làm đất:

- Đất cày 2 lần, bừa 1 lần, rạch hàng 1 lần cho vay: 1.000.000 đồng/ha. - Đất cày 1 lần, bừa 1 lần, rạch hàng 1 lần cho vay: 750.000 đồng/ha. - Đất rạch hàng 1 lần cho vay: 400.000 đồng/ha. - Đối với những diện tích đất không thể làm đất bằng máy, Công ty cho hộ vay tiền mặt số tiền là: 800.000 đồng/ha.

X Phân bón: - Phân vi sinh:

L−ợng phân vi sinh Công ty cho hộ vay là 3 – 3,5 tấn/ha (chia làm 2 lần vay).

- Các loại phân khác: Căn cứ vào tình hình thực tế Công ty sẽ cho các hộ vay số l−ợng phân đạm, phân kali để bón thúc cho mía vào thời điểm thích hợp.

X Thuốc trừ sâu bệnh:

+ Thuốc trừ cỏ (Dùng tr−ớc khi trồng mía) + Thuốc trừ sâu bệnh với khối l−ợng 1 – 4 lít/ha.

* Các khoản cho vay phải chịu lãi suất ngân hàng (tại thời điểm vay)

X Tiền chăm sóc mía:

- Hợp đồng có nhiều hộ trồng mía từ 1 - 5 ha mức cho vay: 1.000.000 đồng/ha, Công ty sẽ cấp phát đến từng hộ.

- Hợp đồng là một hộ trồng từ 1 ha trở lên mức cho vay là: 1.500.000 đồng/ha.

X Mía giống: 8.000 - 10.000 kg/ha tính theo giá thị tr−ờng tại thời điểm mua.

̶ Với diện tích mía gốc vụ 1, 2

- Phân vi sinh: 2.500kg – 3.000 kg/ha.

- Tiền chăm sóc, thuốc sâu: Công ty cho vay nh− diện tích trồng mới. - Các khoản vay nh−: đạm, lân, kali Công ty sẽ xem xét từng tr−ờng hợp cụ thể.

~ Đầu t− trồng mía giống cung cấp cho vùng nguyên liệu

̶ Đối với diện tích trồng mới:

- Giống mía: 8.000 – 10.000 kg/ha. - Phân vi sinh: 3.000 – 3.500 kg/ha. - Đạm urê: 200 kg/ha. - Lân: 400 kg/ha. - Kali: 200 kg/ha. - Vôi bột: 1.000 kg/ha. - Thuốc sâu: 4 lít/ha.

- Làm đất bằng máy: Nh− đơn giá làm đất trồng mía nguyên liệu. - Tiền mặt: 1.500.000 đồng/ha.

̶ Đối với diện tích gốc vụ 1, 2

- Phân vi sinh: 2.500 – 3.000 kg/ha. - Đạm: 200 kg/ha. - Lân: 400 kg/ha. - Kali: 200 kg/ha. - Vôi bột: 1.000 kg/ha. - Thuốc trừ sâu bệnh: 4 lít/ha. - Tiền mặt: 1.500.000 đồng/ha.

Phụ lục 02: Mẫu hợp đồng liên kết giữa CTMĐHB với ng−ời sản xuất nguyên liệu

Sở NN & PTNT Tỉnh Hoà Bình

Công ty mía đ−ờng Hoà Bình

Số /HĐKT - MĐ

Cộng hoà x∙ hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hợp đồng kinh tế vay vốn

Trồng và bán mía nguyên liệu năm...đến năm ...

- Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng 09 năm 1989 của Hội đồng Nhà n−ớc.

- Căn cứ vào Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ) quy định về thi hành Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

- Căn cứ đơn và nhu cầu vay vốn trồng mía đ−ờng để bán nguyên liệu cho Công ty mía đ−ờng Hoà Bình từ vụ ép năm ...đến năm ...của Ông (bà) ...

- Căn cứ vào diện tích đất trồng mía đã qua kiểm tra thực tế của Ông (bà) tôi...là cán bộ nông vụ phụ trách địa bàn đ−ợc giao chịu trách nhiệm tr−ớc Giám đốc Công ty mía đ−ờng Hoà Bình về đầu t− cho vay vốn và thu mua mía nguyên liệu để thu hồi vốn đầu t−.

Hôm nay, ngày……..tháng………..năm……….tại Công ty mía đ−ờng Hoà Bình, chúng tôi gồm có:

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 110 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)