Đối t−ợng tham gia liên kết với CTMĐHB trong trồng mía nguyên liệu

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 72 - 75)

- Những khó khăn

4.2.2. Đối t−ợng tham gia liên kết với CTMĐHB trong trồng mía nguyên liệu

phân bón, hỗ trợ vốn, h−ớng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc cây mía đồng thời mua lại sản phẩm mía nguyên liệu của hộ nông dân. Hộ nông dân nhận giống, vốn, phân bón dùng cho sản xuất mía nguyên liệu trên diện tích đất của mình, khi thu hoạch sẽ bán sản phẩm cho nhà máy. Quan hệ liên kết, hợp tác này đ−ợc thể hiện thông qua hợp đồng kinh tế giữa CTMĐHB và hộ nông dân.

Các b−ớc ký hợp đồng giữa hộ nông dân và CTMĐHB về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mía:

B−ớc 1: ng−ời dân có đất trồng mía sẽ liên hệ với trạm nguyên liệu của Công ty tại địa ph−ơng và đề đạt nguyện vọng đ−ợc ký hợp đồng trồng mía nguyên liệu cho CTMĐHB của mình.

B−ớc 2: trạm nguyên liệu sẽ cử cán bộ địa bàn đến thẩm tra, kiểm tra đất, đ−ờng giao thông.

B−ớc 3: CTMĐHB và ng−ời dân ký kết hợp đồng trồng mía nguyên liệu.

4.2.2. Đối tợng tham gia liên kết với CTMĐHB trong trồng mía nguyên liệu mía nguyên liệu

* Về đối t−ợng

CTMĐHB quy định những đối t−ợng sau có thể tham gia liên kết, tham gia ký hợp đồng trồng mía nguyên liệu cho Công ty:

- Những tập thể, cá nhân là chủ sở hữu (có giấy giao đất) hoặc ký hợp đồng đấu thầu đất có một diện tích đất từ 1,0ha trở lên và thuận lợi giao thông,

trong thời gian là 03 năm. Nếu diện tích d−ới 1,0ha thì gom lại đủ 1,0 ha nh−ng không quá 15 hộ nông dân, cử ng−ời làm đại diện cho nhóm, tổ để ký hợp đồng với Công ty.

+ Những ng−ời đứng tên ký hợp đồng vay vốn trồng mía phải có các điều kiện sau:

Là ng−ời có đất trồng mía, biết quản lý, đ−ợc nhóm nông dân tín nhiệm, có tài sản thế chấp t−ơng ứng với số vốn Công ty cho vay trồng mía và tuân thủ quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh mía theo h−ớng dẫn của cán bộ địa bàn.

+ Các chủ hợp đồng trồng mía sau khi ký hợp đồng trồng mía với Công ty sẽ đ−ợc cán bộ nông vụ của Công ty h−ớng dẫn quy trình kỹ thuật trồng mía, cụ thể từ khâu làm đất, chọn giống, chăm sóc đến thu hoạch và thanh toán với Công ty. Cán bộ nông vụ của Công ty sẽ trình bày, giải thích chính sách đầu t− trồng mía của Công ty tới từng hộ dân trong hợp đồng (nếu có).

+ Với những đối t−ợng thầu đất để trồng mía nguyên liệu thì cần có hợp đồng thuê đất kèm theo.

Nh− vậy, đối t−ợng ký hợp đồng trồng mía nguyên liệu với CTMĐHB rất đa dạng có thể là cá nhân, hợp tác xã, nông tr−ờng… Công ty cũng khuyến khích những tập thể, cá nhân có diện tích đất nằm trong vùng mía đã đ−ợc quy hoạch của tỉnh có điều kiện giao thông thuận lợi ký hợp đồng với Công ty. Những vùng nguyên liệu có điều kiện giao thông thuận lợi sẽ giúp giảm đáng kể chi phí vận chuyển của Công ty trong giá thành sản phẩm của Công ty. Việc quy định về diện tích tối thiểu để ký hợp đồng cũng giúp Công ty giảm bớt chi phí quản lý, chi phí ký kết hợp đồng.

Cho đến nay, đối t−ợng ký kết hợp đồng chủ yếu với Công ty là cá nhân hoặc nhóm hộ (nhóm hộ có ng−ời đại diện để ký hợp đồng). Trong đó, hợp đồng ký với cá nhân rất ít, chủ yếu là nhóm hộ bởi diện tích của các hộ khá nhỏ, manh mún.

ký kết hợp đồng, chi phí quản lý do Công ty chỉ giao dịch trực tiếp với chủ hợp đồng. Còn ký hợp đồng với hộ, do diện tích của các hộ khá nhỏ nên để đáp ứng đ−ợc khối l−ợng lớn nguyên liệu cho nhà máy Công ty cần ký một số l−ợng lớn hợp đồng với hộ, Công ty không thể trực tiếp ký hợp đồng và quản lý hàng nghìn hộ nông dân. Vì vậy, chủ tr−ơng của Công ty là khuyến khích các chủ hợp đồng tập trung đ−ợc diện tích lớn.

* Về thời gian ký kết hợp đồng

Hợp đồng giữa CTMĐHB và các hộ đ−ợc ký từ đầu vụ sản xuất và trong thời gian là 3 năm.

Mía là cây trồng hàng năm, tuy nhiên về khả năng tái sinh l−u gốc thì lại là cây nhiều năm, tức là trồng một lần nh−ng thu hoạch nhiều vụ (năm). Mía gốc 1 có năng suất cao nhất và giảm dần từ mía gốc 1 sang mía gốc 2, mía tơ cho năng suất thấp hơn nh−ng chi phí cho mía tơ lại lớn nhất. Mía gốc mọc mầm, đẻ nhánh và làm dóng v−ơn cao sớm hơn so với mía tơ cùng thời gian. Số cây trên mỗi bụi mía gốc ở vụ 1 nếu đ−ợc xử lý, chăm sóc kịp thời th−ờng nhiều hơn ở mía tơ. Do đó, năng suất mía cây, hàm l−ợng đ−ờng trên mía gốc cao hơn mía tơ.

Chi phí đầu t− giảm dần từ mía tơ sang mía gốc. Chi phí đầu t− ở mía tơ cao nhất do phải đầu t− các khoản chi phí về giống, làm đất, công trồng… mà ở mía l−u gốc không cần tới. Do vậy giá thành của mía gốc thấp hơn rất nhiều so với mía tơ và hiệu quả kinh tế của mía gốc cao hơn vụ mía tơ. Hay thu nhập của ng−ời trồng mía năm thứ 2, 3 cao hơn rất nhiều năm thứ nhất.

Việc CTMĐHB ký hợp đồng với các hộ trong cả chu kỳ sản xuất của cây mía (3 năm) làm cho hợp đồng thêm bền vững, ng−ời sản xuất yên tâm huy động thêm vốn vào phát triển sản xuất, Công ty thì có một vùng nguyên liệu ổn định.

Tóm lại, việc chọn đối t−ợng để ký hợp đồng sẽ giúp cho công tác thu mua nguyên liệu của nhà máy thuận lợi hơn. Thời gian ký hợp đồng là cả chu kỳ sản xuất của cây mía mà CTMĐHB đ−a ra là phù hợp, vừa đảm bảo lợi ích cho ng−ời

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)