Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty mía đ−ờng Hoà Bình trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 66 - 70)

- Những khó khăn

4.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty mía đ−ờng Hoà Bình trong những năm gần đây

trong những năm gần đây

Cho đến nay, sau 7 năm hoạt động, sản phẩm của CTMĐHB ngày càng đa dạng về chủng loại cũng nh− chất l−ợng ngày càng đ−ợc nâng cao. Sản phẩm sản xuất th−ờng đ−ợc tiêu thụ hết trong năm. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm của CTMĐHB thể hiện trên Biểu 07 (trang bên).

Qua Biểu 07 ta thấy, tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm của Công ty khá tốt, cụ thể:

- Với sản phẩm đ−ờng kính trắng:

Khối l−ợng đ−ờng kính trắng tiêu thụ trong 3 năm qua đã không ngừng tăng, tốc độ phát triển bình quân đạt 129,57%, cụ thể: khối l−ợng đ−ờng kính trắng năm 2001 là 5.150.000 kg, năm 2002 so với năm 2001 tăng 64,58%; năm 2003 so với năm 2002 tăng 2%. Sản phẩm đ−ờng kính trắng của Công ty không những đ−ợc tiêu thụ trong toàn tỉnh Hoà Bình mà còn đ−ợc mở rộng tiêu thụ ra các tỉnh thành trong cả n−ớc nh− Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Hà Tây, Hà Nam… Nguyên nhân chủ yếu làm cho l−ợng đ−ờng tiêu thụ qua những năm gần đây tăng dần là do: CTMĐHB luôn đặt ra mục tiêu là phải sản xuất đ−ờng chất l−ợng cao, lấy chất l−ợng để nâng cao uy tín của mình. Đồng thời Công ty luôn tích cực tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ ổn định với tổng số trên 20 đại lý ở các tỉnh phía Bắc. Công ty cũng th−ờng xuyên nghiên cứu thị tr−ờng tiêu dùng để cải tiến mẫu mã, bao bì, đóng gói sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng, mở thêm các đại lý bán sản phẩm, quảng cáo sản phẩm để từng b−ớc chiếm lĩnh thị tr−ờng.

- Với sản phẩm phân vi sinh:

CTMĐHB đã tận dụng bã bùn mía làm nguyên liệu để sản xuất các loại phân vi sinh. Sản phẩm phân vi sinh chủ yếu cung cấp cho các hộ nông dân trồng mía nguyên liệu. Tuy chỉ là một sản phẩm phụ của Công ty nh−ng khối l−ợng tiêu thụ của sản phẩm phân vi sinh cũng không ngừng tăng qua các năm, tốc độ phát triển bình quân đạt 107,18%, cụ thể: năm 2001 khối l−ợng phân vi sinh tiêu thụ là 4.250.000 kg; năm 2002 so với năm 2001 tăng 11,53%; năm 2003 so với năm 2002 tăng 3%. Nguyên nhân là do từ năm 2002 Công ty đã ký kết thêm đ−ợc một số hợp đồng cung cấp phân vi sinh cho một số lâm tr−ờng nh− Lâm tr−ờng Xuân Đài - Phú Thọ, Lâm tr−ờng Sơn Đông - Bắc Giang…, Công ty cũng đã không ngừng nâng cao chất l−ợng, hạ giá thành sản phẩm, tăng c−ờng công tác chuyển giao kỹ thuật, mở rộng thị tr−ờng để đ−a sản phẩm đến gần với ng−ời tiêu dùng hơn.

- Sản phẩm cồn thực phẩm:

Sản phẩm cồn đ−ợc Công ty bắt đầu sản xuất vào tháng 11/2001 nên đến năm 2002 mới có sản phẩm. Khối l−ợng sản phẩm cồn năm 2002 đ−ợc sản xuất và tiêu thụ là 859.690 lít trong khi đó công suất thiết kế là 2.000.000 lít/năm. Nguyên nhân đã làm cho Công ty sản xuất không hết công suất thiết kế là do trình độ kỹ thuật của công nhân còn hạn chế nên khi sản xuất nhiều sản phẩm không đảm bảo chất l−ợng nh− cồn có nồng độ không đủ 900 nên không đ−ợc nghiệm thu sản phẩm. Năm 2003 khối l−ợng cồn sản xuất và tiêu thụ đã tăng 28,52% so với năm 2002, tuy vậy vẫn ch−a đạt công suất thiết kế. Sản phẩm cồn của Công ty chủ yếu đ−ợc tiêu thụ bởi các cơ sở y tế trong và ngoài tỉnh nh− Công ty d−ợc Hải Phòng, Công ty d−ợc Bắc Ninh, Nhà máy Bia Hoà Bình… Đối với sản phẩm cồn Công ty chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng.

- Sản phẩm giấy các tông:

Năm 2003 Công ty đã tận dụng bã mía để sản xuất giấy các tông đ−a ra thị tr−ờng. Năm 2003 khối l−ợng giấy các tông sản xuất là 239.252 kg và đ−ợc tiêu

thụ ở thị tr−ờng phía Bắc nh− Công ty TNHH bao bì Nhật Quang - Hà Nội, Công ty TNHH bao bì Hà Việt - Hà Tây, Công ty xuất nhập khẩu bao bì Phú Th−ợng - Hà Nội… Năm 2004 ngoài thị tr−ờng phía Bắc, Công ty đã ký hợp đồng cung cấp một khối l−ợng lớn sản phẩm giấy các tông cho Công ty bao bì An Phú - Bình D−ơng. Đây là một loại sản phẩm đem lại doanh thu khá lớn cho Công ty. Cùng sản phẩm chính là đ−ờng kính trắng, các sản phẩm nh− cồn, phân vi sinh, giấy các tông đã góp phần đ−a lại doanh thu ngày càng tăng cho CTMĐHB.

Tuy tình hình tiêu thụ các sản phẩm của Công ty khá tốt, tổng doanh thu trong những năm gần đây đều tăng, đạt tốc độ phát triển bình quân là 122,04% nh−ng Công ty vẫn bị lỗ do:

- Nhà máy thiếu nguyên liệu sản xuất nên công suất của nhà máy trong những năm qua chỉ đạt 50% - 80% công suất thiết kế.

- L−ợng đ−ờng nhập khẩu vào thị tr−ờng n−ớc ta rất lớn, giá đ−ờng trên thị tr−ờng thế giới giảm mạnh dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu trong n−ớc, làm giá đ−ờng giảm 40 - 45% dẫn đến giá bán thấp hơn rất nhiều so với giá thành sản xuất.

- Công ty hoạt động chủ yếu bằng vốn vay, vốn ngân sách cấp chỉ chiếm 3,89% tổng số vốn hoạt động, dẫn đến lãi vay Công ty phải trả cho các tổ chức tín dụng mỗi năm chiếm 26,7 - 40% giá thành đ−ờng.

Tuy sản xuất còn gặp nhiều khó khăn, nh−ng CTMĐHB vẫn phải tiến hành sản xuất vì:

- Một là, sản xuất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho trên 5.000 hộ nông dân trồng mía yên tâm lao động sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, thực hiện thắng lợi mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên địa bàn. Đồng thời duy trì ổn định vùng nguyên liệu của nhà máy.

- Hai là, tiếp tục sản xuất để giải quyết việc làm cho gần 500 cán bộ công nhân viên của Công ty.

dân vay để trồng mía.

Từ năm 2004 Công ty đã tiến hành lập ph−ơng án sắp xếp, tổ chức lại sản xuất, rà soát quy hoạch vùng nguyên liệu, giảm thiểu các chi phí bất hợp lý, hạ giá thành sản phẩm nhằm tạo đà khắc phục tình trạng thua lỗ kéo dài trong những năm tới.

Tóm lại, để có đ−ợc lợi nhuận cũng nh− ổn định thị tr−ờng tiêu thụ và phản ánh kịp thời, nhanh nhất đến ng−ời tiêu dùng, Công ty th−ờng xuyên nắm bắt những diễn biến của thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, thu thập những thông tin phản hồi từ phía khách hàng về chất l−ợng, mẫu mã của sản phẩm… để không ngừng cải tiến, nâng cao chất l−ợng, thay đổi mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Cho đến nay sản phẩm của Công ty đã đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận đạt tiêu chuẩn về màu sắc, kích th−ớc hạt, không có biểu hiện kém chất l−ợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mã, bao bì đóng gói phù hợp với thị hiếu ng−ời tiêu dùng… Công ty đang tìm mọi biện pháp để vừa hạ giá thành vừa nâng cao chất l−ợng sản phẩm, tạo −u thế cạnh tranh trên thị tr−ờng tr−ớc mắt và lâu dài. Tuy vậy, do không đủ nguyên liệu cho sản xuất nên trong những năm qua Công ty vẫn bị lỗ. Để khắc phục, trong những năm tới, Công ty cần không ngừng mở rộng vùng nguyên liệu cũng nh− cần có sự liên kết chặt chẽ với ng−ời sản xuất nguyên liệu trên địa bàn.

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)