Về phía tỉnh Hoà Bình

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 109 - 110)

- Về phía CTMĐHB:

4.3.4. Về phía tỉnh Hoà Bình

- Cần nâng cao vai trò Nhà n−ớc cấp xã: trong mối liên kết giữa các doanh nghiệp và hộ, Nhà n−ớc cấp xã có vai trò trực tiếp định h−ớng, tổ chức sản xuất; đôn đóc, giám sát thực hiện hợp đồng và làm trung gian hoà giải khi có tranh chấp hợp đồng. Nhờ sự đốc thúc của ban lãnh đạo các xã, vùng nguyên liệu của các doanh nghiệp nhanh chóng đ−ợc mở rộng. Bên cạnh đó, tình trạng nông dân bán nguyên liệu ra ngoài cũng đ−ợc hạn chế bởi có sự giám sát gắt gao của chính quyền xã. Nh−ng để chính quyền xã vào cuộc một cách tích cực hơn thì phải có cơ chế hỗ trợ. Hiện nay, phần lớn các xã làm tốt đều có sự hỗ trợ từ phía doanh nghiệp. Nh−ng khi nhận hỗ trợ kinh phí từ phía doanh nghiệp, cán bộ xã đã bỏ qua lợi ích của nông dân mà quay sang bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp, vì vậy, Nhà n−ớc cần xem xét, bổ sung thêm phụ cấp cấp xã vì phải kiêm nhiệm thêm việc.

- Cần nhìn nhận và nâng cao vai trò của lực l−ợng th−ơng lái.

Trong khi các doanh nghiệp nhà n−ớc không thể nào tổ chức đ−ợc đội ngũ hàng trăm, hàng ngàn ng−ời với hàng chục, hàng trăm thứ ph−ơng tiện nhỏ để đến thu mua nông sản ngay tận ruộng, v−ờn của nông dân vì chi phí sẽ quá lớn thì th−ơng lái với tổ chức gọn nhẹ (th−ờng ở quy mô gia đình, dòng họ), chấp nhận lãi ít hoặc lấy công làm lãi, lại gần gũi, thông thuộc tập quán sản xuất, sinh hoạt, tính cách của nông dân, họ luôn sẵn sàng với một chiếc xe lam hay xe thồ… len lỏi vào tận những mảnh ruộng của nông dân, kể cả những nơi sâu xa nhất để thu mua nông sản, đặc biệt với ng−ời nông dân Nam Bộ. Ng−ời nông dân Nam Bộ ch−a quen với cung cách làm ăn theo hợp đồng với những điều khoản ràng buộc mà họ nhiều khi không hiểu đ−ợc vì dân trí còn thấp, do đó họ th−ờng ngại ký hợp đồng hay sẵn sàng phá vỡ hợp đồng khi th−ơng lái đ−a ra những ph−ơng thức mua bán dễ dàng, đỡ phức tạp hơn. Bởi vậy, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp đã ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với nông dân đều không thể tổ chức đ−ợc việc thu mua trực

tiếp nông sản mà phải thu mua thông qua lực l−ợng th−ơng lái. Mà nếu các doanh nghiệp Nhà n−ớc có tổ chức thu mua đ−ợc trực tiếp thì họ cũng không thể đủ tiền để mua hết lúa hàng hoá trong nông dân. Nhiều loại nông sản nh− lúa gạo, trái cây, điều, tiêu, cà phê… th−ơng lái nắm giữ việc thu mua tới 80 - 100% sản phẩm. Ngay cả một số mặt hàng đ−ợc coi là dễ bao tiêu vì có tính độc quyền cao, phải có nhà máy chế biến nh− thuốc lá… thì một số doanh nghiệp vẫn thích tận dụng lực l−ợng t− nhân để thu mua cho mình vì có hiệu quả cao hơn là tự tổ chức mạng l−ới thu mua.

Vai trò của th−ơng lái trong thu mua nông sản là không thể phủ nhận, không thể bỏ qua. Đã đến lúc Nhà n−ớc, các địa ph−ơng cần có chính sách, ph−ơng án thu hút, tổ chức lực l−ợng th−ơng lái thành những hợp tác xã tiêu thụ nông sản, hay cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà n−ớc mà trong đó, th−ơng lái sẽ có vị trí của những cổ đông.

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 109 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)