Biện pháp xử lý:

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 92 - 101)

Tuỳ theo mức độ vi phạm của hộ mà CTMĐHB có biện pháp xử lý.

Với những vi phạm bán vật t− Công ty đầu t− hoặc bán mía của mình cho hộ khác thì Công ty xử lý nh− sau:

+ Nếu hộ vi phạm lần 1: Biện pháp xử lý của Công ty là nhắc nhở, giãn nợ các hộ và những vụ mía sau lại tiếp tục đầu t−.

+ Nếu hộ tái phạm: Tuỳ theo mức độ tái phạm mà Công ty có biện pháp xử lý.

Còn những hộ cố tình bán hết l−ợng vật t− Công ty đã đầu t− ra ngoài thì Công ty sẽ đ−a ra toà án Hoà Bình để giải quyết. Trong những năm qua chỉ có một tr−ờng hợp vi phạm. Đó là một hộ nông dân ở huyện Đà Bắc ký hợp đồng

trực tiếp với Công ty, vụ mía 2002 - 2003 đã cố tình bán hết l−ợng phân bón và thuốc trừ sâu mà Công ty đã đầu t− ra ngoài và Công ty đã buộc phải đ−a hộ này ra toà án tỉnh Hoà Bình để giải quyết.

Đối với hợp đồng ký trực tiếp với hộ, Công ty có thể áp dụng biện pháp xử lý này, nh−ng với hợp đồng ký với đại diện nhóm hộ, nếu hộ trong nhóm vi phạm thì rất khó khăn cho Công ty nếu muốn đ−a hộ này ra toà án giải quyết bởi hợp đồng đ−ợc ký với ng−ời đại diện nhóm hộ.

Trong những năm qua, những vi phạm hợp đồng không gây ra tổn thất lớn về kinh tế cũng nh− không gây ảnh h−ởng lớn đến hoạt động của Công ty. Tuy nhiên, Công ty cần có những biện pháp giám sát, kiểm tra và phối hợp chặt chẽ hơn với chính quyền địa ph−ơng để giảm thiểu những vi phạm hợp đồng.

* Một số điểm cần làm rõ trong hợp đồng ký kết giữa CTMĐHB và hộ nông dân

Hợp đồng ký kết cũng nh− cách quản lý khoa học đã giúp cho Công ty hạn chế bớt những vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, trong hợp đồng đã ký kết còn một số điểm ch−a rõ nh− sau:

- Với ng−ời sản xuất nguyên liệu ngoài những đầu t− nh− giống, phân bón, tiền mặt… thì giá mua nguyên liệu mía là vấn đề ng−ời sản xuất quan tâm. Trong hợp đồng đã có điều khoản về giá cả là bên A sẽ mua mía theo giá thị tr−ờng tại thời điểm và sẽ thông báo giá mua bằng văn bản tr−ớc vụ thu hoạch mía nh−ng hợp đồng ch−a quy định rõ vậy tại thời điểm nào, tr−ớc vụ thu hoạch mía bao lâu và nếu giá cả trên thị tr−ờng thay đổi thì Công ty có chính sách điều chỉnh nh− thế nào?

- Trong hợp đồng cũng ch−a quy định rõ vậy phần sản l−ợng v−ợt mức sẽ đ−ợc thu mua nh− thế nào, với giá bao nhiêu? Mặc dù trên thực tế Công ty đều thu mua hết sản l−ợng v−ợt mức với mức giá nh− đã quy định hàng năm cho sản l−ợng thu mua trong hợp đồng.

bán mía ra ngoài, nếu không sẽ phải chịu xử phạt. Nh−ng nếu Công ty không thực hiện đúng những trách nhiệm của mình nh− cung cấp giống, vốn, phân bón, thanh toán tiền chậm… thì xử lý nh− thế nào? Trong hợp đồng ch−a có nội dung nào đề cập đến tuy rằng, việc đ−a một doanh nghiệp ra toà án để xử lý vi phạm là khá dễ dàng, còn doanh nghiệp lại rất khó khi đ−a hàng trăm, hàng nghìn hộ ra toà.

- Do sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi thì năng suất mía đạt cao giúp cả ng−ời sản xuất và Công ty đều có lợi nh−ng trong điều kiện thời tiết không thuận lợi, sản l−ợng của hộ không thể đạt đ−ợc nh− đã cam kết trong hợp đồng thì ch−a có ph−ơng án chia sẻ rủi ro đó.

Nh− vậy, trong những năm qua, số l−ợng hộ nông dân vi phạm hợp đồng rất ít và chủ yếu vi phạm ở mức độ nhẹ, CTMĐHB cũng đã có những biện pháp xử lý, giải quyết thoả đáng. Tuy nhiên, hợp đồng đ−ợc ký kết ch−a thật sự chặt chẽ, Công ty cần có những bổ sung thêm.

4.2.6. Kết quả đạt đợc trong liên kết kinh tế giữa CTMĐHB và hộ

nông dân trong những năm gần đây

Với cách thức tiến hành liên kết nh− vậy, trong những năm gần đây về số l−ợng hộ, diện tích cũng nh− sản l−ợng mía nguyên liệu CTMĐHB đã đạt đ−ợc thể hiện qua các Biểu 14, Biểu 15 và Biểu 16.

1 Số l−ợng hộ nông dân ký hợp đồng trong những năm gần đây

Số l−ợng hộ nông dân ký hợp đồng trong những năm gần đây đ−ợc thể hiện trên Biểu 14 (trang bên).

Qua Biểu 14 ta thấy, số l−ợng hộ ký hợp đồng với Công ty ngày càng tăng ở hầu hết các vùng nguyên liệu nh− Kim Bôi, thị xã Hoà Bình, L−ơng Sơn… và số hộ tăng nhiều nhất ở hai huyện Lạc Sơn và Yên Thuỷ. Hai huyện Kim Bôi và Đà Bắc là hai huyện có số l−ợng hộ ký hợp đồng lớn và khá ổn định qua các

năm.

Huyện Lạc Sơn có tốc độ phát triển bình quân qua các năm là 146,81%; vụ mía 2002 - 2003 so với vụ mía 2001 - 2002 số l−ợng hộ ký hợp đồng đã tăng 88,51% t−ơng ứng với 262 hộ; vụ mía 2003 -2004 so với vụ mía 2002 - 2003 số l−ợng hộ đã tăng 14,34% t−ơng ứng với 80 hộ.

Huyện Yên Thuỷ có tốc độ phát triển bình quân qua các năm là 140,32%; vụ mía 2002 - 2003 so với vụ mía 2001 - 2002 số l−ợng hộ ký hợp đồng đã tăng 57,73% t−ơng ứng với 112 hộ; vụ mía 2003 - 2004 so với vụ mía 2002 - 2003 số l−ợng hộ đã tăng 24,84% t−ơng ứng với 76 hộ.

Đây chính là kết quả từ những chính sách đúng của CTMĐHB. Các hộ nông dân, đặc biệt những vùng có diện tích lớn nh− Kim Bôi, Đà Bắc, Tân Lạc... đã nhận thấy những lợi ích trong việc ký kết hợp đồng trồng mía hay họ đã thấy đ−ợc lợi ích do cây mía đem lại và số l−ợng hộ nông dân chuyển sang trồng mía ngày càng tăng.

Trong vùng nguyên liệu của Công ty thì hai huyện có số hộ ký hợp đồng giảm là Kỳ Sơn và Tân Lạc.

Huyện Kỳ Sơn vụ mía 2002 - 2003 so với vụ mía 2001 - 2002 số l−ợng hộ ký hợp đồng đã giảm 14,13% t−ơng ứng với 26 hộ; vụ mía 2003 - 2004 so với vụ mía 2002 - 2003 số l−ợng hộ đã giảm 21,52% t−ơng ứng với 34 hộ. Tốc độ phát triển bình quân qua các năm chỉ đạt 82,09%.

Huyện Tân Lạc vụ mía 2002 - 2003 so với vụ mía 2001 - 2002 số l−ợng hộ ký hợp đồng đã giảm 6,49% t−ơng ứng với 58 hộ; vụ mía 2003 - 2004 so với vụ mía 2002 - 2003 số l−ợng hộ đã giảm 8,13% t−ơng ứng với 68 hộ. Tốc độ phát triển bình quân qua các năm chỉ đạt 92,69%.

Nguyên nhân giảm là do những hộ này có diện tích quá nhỏ hoặc năng suất mía đạt đ−ợc thấp, vì vậy thu nhập từ cây mía không đảm bảo cuộc sống nên những hộ này đã chuyển đổi sang loại cây trồng khác.

năm qua CTMĐHB đã có một diện tích mía nguyên liệu khá lớn. Diện tích mía nguyên liệu đã ký hợp đồng trong những năm gần đây thể hiện trên Biểu 15.

Qua Biểu 15 ta thấy, diện tích mía nguyên liệu ở hầu hết các huyện đều tăng. Hiện nay, vùng nguyên liệu của Công ty tập trung ở các huyện Kim Bôi, Kỳ Sơn, thị xã Hoà Bình, L−ơng Sơn, Cao Phong, Tân Lạc, Đà Bắc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ của tỉnh Hoà Bình và một số xã thuộc huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giáp ranh với tỉnh Hoà Bình.

Lạc Sơn là huyện có diện tích mía nguyên liệu tăng nhiều nhất, đạt tốc độ phát triển bình quân qua các năm là 149,86%; vụ mía 2002 - 2003 so với vụ mía 2001 - 2002 diện tích mía đã tăng 95,66% t−ơng ứng với 130,2ha; vụ mía 2003 - 2004 so với vụ mía 2002- 2003 diện tích mía đã tăng 14,78% t−ơng ứng với 39,37ha.

Sau Lạc Sơn là Kim Bôi, Yên Thuỷ, Cao Phong, thị xã Hoà Bình, L−ơng Sơn, Đà Bắc diện tích trồng mía nguyên liệu đều tăng, chỉ có hai huyện Kỳ Sơn và Tân Lạc do số hộ tham gia trồng mía nguyên liệu giảm nên diện tích của hai huyện này cũng giảm qua các năm. Còn vùng nguyên liệu ngoài tỉnh Hoà Bình Công ty chỉ ký hợp đồng với một số xã thuộc huyện Thanh Sơn giáp ranh với tỉnh Hoà Bình có cự ly vận chuyển gần. Vụ mía 2003 - 2004 Công ty đã phải giảm bớt những diện tích mía ở xa, chính vì vậy diện tích mía Công ký hợp đồng với các hộ ở huyện Thanh Sơn đã giảm 12,15% t−ơng ứng với 9,5ha. Tuy diện tích ở một số huyện giảm nh−ng do diện tích các huyện trong vùng nguyên liệu đều tăng nên tổng diện tích qua các năm cũng tăng.

3 Sản l−ợng mía thu đ−ợc

Với tổng diện tích mía nguyên liệu ngày càng tăng thì sản l−ợng mía thu đ−ợc của Công ty cũng tăng, dần đảm bảo đ−ợc nguyên liệu cho sản xuất của Công ty. Sản l−ợng mía thu đ−ợc của Công ty trong những năm qua thể hiện trên Biểu 16 (trang bên).

Giống mía đ−ợc trồng ở các vùng nguyên liệu của Công ty hiện nay là các giống ROC (ROC10, ROC16), F134, MY55-14, QĐ11. Trong đó giống mía

QĐ11 là giống chín sớm, giống mía ROC là giống mía chín trung bình, còn giống mía F134 và giống mía MY55-14 là giống mía chín muộn.

Công ty đ−a vào vùng nguyên liệu của mình các giống mía có thời gian chín khác nhau là nhằm rải vụ thu hoạch, tăng thời gian sản xuất hàng năm của nhà máy.

Với bộ giống mía đang có cùng với điều kiện thời tiết khá thuận lợi nên sản l−ợng mía thu đ−ợc của Công ty cũng đã tăng qua các năm.

Lạc Sơn là huyện do diện tích những năm gần đây tăng mạnh nên sản l−ợng mía thu đ−ợc tăng một l−ợng khá lớn. Vụ mía 2002 - 2003 so với vụ 2001 - 2002 sản l−ợng của huyện đã tăng 169,6% t−ơng ứng với 6.759,7 tấn mía nguyên liệu; vụ mía 2003 - 2004 so với vụ 2002 - 2003 sản l−ợng đã tăng 6,99% t−ơng ứng với 751,10 tấn mía nguyên liệu. Tốc độ phát triển bình quân qua các năm là 169,84%.

Hai huyện có diện tích lớn là Kim Bôi và Đà Bắc sản l−ợng mía thu đ−ợc qua các năm cũng tăng nhanh.

Huyện Kim Bôi, vụ mía 2002 - 2003 so với vụ 2001 - 2002 sản l−ợng của huyện đã tăng 30,34% t−ơng ứng với 5.331,2 tấn mía nguyên liệu; vụ mía 2003 - 2004 so với vụ 2002 - 2003 sản l−ợng đã tăng 34,91% t−ơng ứng với 7.994,7 tấn mía nguyên liệu. Tốc độ phát triển bình quân qua các năm là 132,61%.

Huyện Đà Bắc, vụ mía 2002 - 2003 so với vụ 2001 - 2002 sản l−ợng của huyện đã tăng 26,94% t−ơng ứng với 4.466,90 tấn mía nguyên liệu; vụ mía 2003 - 2004 so với vụ 2002 -2003 sản l−ợng đã tăng 21,4% t−ơng ứng với 4.503,2 tấn

mía nguyên liệu. Tốc độ phát triển bình quân qua các năm là 124,14%. Các huyện Kỳ Sơn, Tân Lạc, Thanh Sơn tuy diện tích có giảm nh−ng do

ng−ời dân đầu t− chăm sóc cây mía tốt nên sản l−ợng qua các năm vẫn tăng. Các huyện còn lại thị xã Hoà Bình, Cao Phong, Yên Thuỷ sản l−ợng mía thu đ−ợc cũng tăng qua các năm.

thuốc trừ sâu, ng−ời dân đã bỏ nhiều công sức để chăm sóc cây mía và do điều kiện thuận lợi của thời tiết nên năng suất và sản l−ợng mía đã tăng qua các năm.

Tuy diện tích cũng nh− sản l−ợng mía thu đ−ợc trong những năm gần đây có xu h−ớng tăng dần nh−ng nó chỉ mới đáp ứng đ−ợc 80% công suất hiện tại của nhà máy.

Để nhà máy hoạt động hết công suất cũng nh− để phát triển vùng nguyên liệu ổn định, bền vững, có hiệu quả cho nhà máy và ng−ời trồng mía nguyên liệu, Công ty có kế hoạch trong những năm tới, bên cạnh việc mở rộng diện tích vùng nguyên liệu Công ty sẽ đ−a vào bộ giống mía mới cho năng suất và có khả năng chống chịu với sâu bệnh, với điều kiện thời tiết tốt hơn. Hiện nay, Công ty đang liên kết với tr−ờng đại học Nông nghiệp I để tạo ra những giống mía mới có năng suất, chất l−ợng cao cùng khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, đồng thời tận dụng các phụ phẩm mía đ−ờng (thân ngọn, lá mía…) để chăn nuôi bò thịt. Một mặt, tạo cho CTMĐHB vùng nguyên liệu ổn định, bền vững, gần nhà máy. Mặt khác, góp phần đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh của cây mía và thu nhập cho ng−ời nông dân. Đây cũng sẽ là nguồn mía giống cung cấp cho vùng nguyên liệu của Công ty cũng nh− cho các hộ nông dân trồng mía trong tỉnh và các vùng lân cận.

Liên kết giữa CTMĐHB và hộ nông dân trồng mía đã đ−a lại lợi ích cho cả hai phía:

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 92 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)