Trạm nguyên liệu Cao Phong 15 4 Trạm nguyên liệu Tân Lạc 1

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 58 - 62)

5 Trạm nguyên liệu Kim Bôi 1 2 7 6 Trạm nguyên liệu Lạc Sơn 1 1 5 7 Trạm nguyên liệu Yên Thuỷ 1 2

Lực l−ợng lao động tại các trạm nguyên liệu này sẽ quản lý, tổ chức các hoạt động của Xí nghiệp nguyên liệu tại các vùng nguyên liệu đó.

3.1.4. Vùng nguyên liệu của Công ty mía đờng Hoà Bình

Thực hiện dự án quy hoạch vùng nguyên liệu mía theo Quyết định số 275 QĐ/UB ngày 23 tháng 6 năm 1996 của UBND tỉnh Hoà Bình, Công ty mía đ−ờng Hoà Bình đã có chính sách đầu t− hỗ trợ vốn cho nông dân trồng mía nguyên liệu từ năm 1997 đến nay.

Nhằm hình thành và phát triển ổn định vùng nguyên liệu của mình, CTMĐHB đã liên kết với các hộ nông dân trồng mía trong và ngoài tỉnh Hoà Bình. CTMĐHB sẽ cung cấp các đầu vào cho sản xuất của hộ nh− mía giống, phân bón, h−ớng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc… cho cây mía, đồng thời mua lại toàn bộ khối l−ợng mía nguyên liệu hộ trồng mía sản xuất ra. Còn các hộ nông dân nhận đầu vào cho trồng mía và bán mía nguyên liệu cho CTMĐHB.

Vùng nguyên liệu mía của CTMĐHB có nhiều dân tộc sinh sống, đại đa số là ng−ời dân nghèo, thiếu vốn sản xuất, thiếu kinh nghiệm canh tác cây mía lại ch−a quen với sản xuất hàng hoá phục vụ cho chế biến công nghiệp lớn. Vì vậy, hình thức đầu t− ứng tr−ớc cho hộ trồng mía mà Công ty đang áp dụng là phù hợp.

Tỉnh Hoà Bình hiện có gần 7.000ha trồng mía [8], trong đó diện tích mía nguyên liệu của CTMĐHB là 2.482ha. Vùng nguyên liệu của Công ty tập trung ở các huyện trong tỉnh Hoà Bình nh− Kim Bôi, Tân Lạc, Đà Bắc, Lạc Thủy… và một số xã ở huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ. Trong đó, hai huyện Kim Bôi và Đà Bắc có diện tích cũng nh− sản l−ợng mía lớn nhất. Những giống mía chủ yếu đ−ợc trồng trong vùng nguyên liệu là giống mía ROC (ROC10, ROC16), F134, MY55-14, QĐ11.

Bên cạnh việc trồng, chăm sóc cây mía đúng kỹ thuật để có năng suất cao thì việc thu hoạch, vận chuyển mía nguyên liệu nh− thế nào cũng là một vấn đề cần giải quyết. Cự ly vận chuyển mía nguyên liệu không những ảnh h−ởng đến

chất l−ợng mía, đến lợi ích của ng−ời trồng mía mà còn ảnh h−ởng đến giá thành sản phẩm sản xuất của Công ty. Hiện nay, đ−ờng giao thông cho việc vận chuyển mía nguyên liệu ở hầu hết các huyện đều đã đ−ợc CTMĐHB cùng với ng−ời dân xây dựng và cải tạo. Cự ly vận chuyển và năng suất mía bình quân hiện nay của các huyện trong vùng nguyên liệu của CTMĐHB thể hiện trên Biểu 05.

Biểu 05: Cự ly vận chuyển và năng suất bình quân của các huyện trong vùng nguyên liệu

STT Tên huyện chuyển BQ Cự ly vận

(km) Năng suất BQ (tấn/ha) 1 Kim Bôi 40 57 2 Kỳ Sơn 20 38 3 Thị xã Hoà Bình 12 40 4 L−ơng Sơn 30 35 5 Cao Phong 25 54 6 Tân Lạc 40 40 7 Đà Bắc 20 55 8 Lạc Sơn 55 42 9 Yên Thuỷ 70 45 10 Thanh Sơn 42 40

(Nguồn: Xí nghiệp nguyên liệu - CTMĐHB)

Trong vùng nguyên liệu của CTMĐHB, các huyện: Kỳ Sơn, thị xã Hoà Bình, Cao Phong và Đà Bắc là những vùng có cự ly vận chuyển nguyên liệu gần. Nh−ng chỉ có Cao Phong và Đà Bắc là hai huyện có diện tích mía nguyên liệu ký hợp đồng với Công ty lớn, các huyện còn lại diện tích mía nguyên liệu ký hợp đồng với Công ty rất ít.

Huyện có cự ly vận chuyển nguyên liệu xa nhất là huyện Yên Thuỷ, cự ly vận chuyển 70km nh−ng do không đủ nguyên liệu mía cho sản xuất nên Công ty vẫn ký kết hợp đồng với các hộ trồng mía của huyện.

Do có sự cung ứng đầu vào cho sản xuất cũng nh− đ−ợc h−ớng dẫn cách trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh… cho cây mía nên năng suất mía bình quân

ở các huyện trong vùng nguyên liệu của Công ty đã tăng dần qua các năm. Hai huyện Kim Bôi và Đà Bắc là hai huyện chính cung ứng nguyên liệu mía cho Công ty. Hiện nay, Kim Bôi là huyện có năng suất mía bình quân lớn nhất: 57tấn/ha, huyện Cao Phong và huyện Đà Bắc cũng là những huyện có năng suất mía bình quân lớn: năng suất mía bình quân của huyện Cao Phong là 54tấn/ha và năng suất mía bình quân của huyện Đà Bắc là 55tấn/ha.

Trong hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất thì hệ thống thuỷ lợi đóng vai trò quyết định đến năng suất và sản l−ợng mía. Nh−ng các diện tích mía trong vùng nguyên liệu của Công ty đều không chủ động đ−ợc n−ớc t−ới mà phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.

Bên cạnh đó, diện tích trồng mía nguyên liệu của Công ty phân tán, không tập trung, trình độ thâm canh của các hộ nông dân ch−a đồng đều, nhiều vùng nguyên liệu các hộ trồng mía đầu t− chăm sóc kém làm cho năng suất cây mía thấp.

Kết quả phát triển vùng nguyên liệu của CTMĐHB trong những năm gần đây thể hiện trên Biểu 06.

Biểu 06: Kết quả phát triển vùng nguyên liệu của CTMĐHB

STT Chỉ tiêu ĐVT Vụ 2001 - 2002 Vụ 2002 - 2003 Vụ 2003 - 2004

1 Diện tích mía ha 2.020,80 2.281,70 2.482,50 2 Sản l−ợng mía tấn 68.046,82 102.061,60 114.013,60 2 Sản l−ợng mía tấn 68.046,82 102.061,60 114.013,60 3 Số hộ trồng mía hộ 4.392 4.592 5.235

(Nguồn: Xí nghiệp nguyên liệu – CTMĐHB)

Nhờ những chính sách khuyến khích, hỗ trợ ng−ời dân trồng mía nên trong những năm gần đây, số hộ trồng mía, diện tích mía cũng nh− sản l−ợng Công ty thu đ−ợc hàng năm đều tăng, dần đáp ứng công suất hoạt động của nhà máy.

Với mục đích giảm chi phí nguyên liệu đầu vào ở mức thấp nhất, CTMĐHB tiến hành rà soát lại quy hoạch, phát triển nguyên liệu ở những vùng

diện tích lớn, tập trung, có khả năng chuyên canh cây mía với sản l−ợng lớn, tuyển chọn đ−a dần những giống mía thuần chủng có năng suất, chữ đ−ờng cao để thay dần những diện tích mía hiện có, đ−a năng suất bình quân toàn tỉnh từ 45tấn/ha năm lên năng suất 65tấn/ha trong giai đoạn 2005 - 2006, từng b−ớc giảm giá mía nguyên liệu nh−ng vẫn đảm bảo thu nhập cho ng−ời nông dân. Đồng thời Công ty cũng tiến hành rà soát, l−ợc bỏ những diện tích mía ở vùng sâu, vùng xa, vùng có diện tích manh mún để giảm cự ly vận chuyển bình quân toàn tỉnh từ 35km xuống còn 25 - 30km, giảm giá c−ớc vận chuyển từ 42.000đồng/tấn xuống còn 35.000đồng/tấn. Tr−ớc khi vào vụ ép, Công ty tiến hành lấy mẫu phân tích kiểm tra độ đ−ờng của từng ruộng mía đảm bảo chữ đ−ờng từ 9 CCS trở lên Công ty mới tiến hành cho đốn chặt nhằm tăng khả năng thu hồi, hạ tỷ lệ mía/đ−ờng xuống còn 9,5 - 10. Công ty cũng tiến hành chỉ đạo chặt chẽ từ khâu đốn chặt, bốc xếp, vận chuyển, cân nhập kho nhanh gọn, tránh mọi phiền hà, v−ớng mắc gây ách tắc, lãng phí trong sản xuất.

Với công suất thiết kế 700TMN có tính đến nâng lên 1.000TMN và thời gian sản xuất chính là từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, hàng năm CTMĐHB cần khoảng 150.000 - 200.000 tấn mía nguyên liệu t−ơng ứng với diện tích khoảng 3.000 - 3.300ha (năng suất bình quân của vùng nguyên liệu là 45tấn/ha).

Nh− vậy, diện tích vùng nguyên liệu hiện có cũng nh− sản l−ợng mía thu mua hàng năm của Công ty vẫn ch−a đáp ứng đủ yêu cầu cho sản xuất, đặc biệt khi nhà máy nâng công suất lên 1.000TMN.

3.1.5. Những khó khăn, thuận lợi trong sản xuất kinh doanh của Công ty mía đờng Hoà Bình của Công ty mía đờng Hoà Bình

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)