Tình hình liên kết kinh tế giữa cơ sở chế biến vàng −ời sản xuất nguyên liệu nông nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 42 - 53)

nguyên liệu nông nghiệp ở Việt Nam

ở Việt Nam, tuy phạm vi áp dụng còn hẹp, nh−ng mô hình “hệ thống hợp đồng” đã tỏ ra có sức sống đặc biệt, nhất là cho phép thoả mãn đ−ợc ba yêu cầu về cung cấp vốn, công nghệ và tạo thị tr−ờng cho hộ nông dân sản xuất nhỏ, nhờ đó, tạo ra và duy trì đ−ợc khả năng tái sản xuất của nông hộ và đóng góp tái sản xuất mở rộng cho cả doanh nghiệp.

Thông qua hợp đồng, mối quan hệ liên kết, hợp tác giữa các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu với hộ nông dân đ−ợc giải quyết thoả đáng theo nguyên tắc đảm bảo sự hài hoà về lợi ích giữa hai bên, có lý, có tình, vì sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp Việt Nam trên b−ớc đ−ờng hội nhập với quốc tế và khu vực.

Quyết định 80/2002/QĐ - TTg của Chính phủ đã đáp ứng kịp thời những yêu cầu của thực tiễn cuộc sống nên sớm đ−ợc triển khai trên phạm vi cả n−ớc, đ−ợc các doanh nghiệp và hàng chục triệu hộ nông dân đồng tình. Chỉ trong 6 tháng cuối năm 2002, nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đã ký kết

đ−ợc trong năm 2002 tuy ch−a nhiều nh−ng rất đáng khích lệ: hơn 70 nghìn ha lúa, 180 nghìn ha mía, 10 nghìn ha dứa, 30 nghìn ha bông và nhiều nông sản khác đã đ−ợc ký kết hợp đồng giữa các hộ nông dân sản xuất hàng hoá với các doanh nghiệp kinh doanh nông, lâm, thuỷ sản [4]. Năm 2003 là năm triển khai trên phạm vi cả n−ớc Quyết định 80 của Thủ t−ớng Chính phủ về hợp đồng tiêu thụ nông sản. Một số tỉnh có khối l−ợng nông sản hàng hoá lớn, ngay từ những tháng cuối năm 2002 đã ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản cả năm 2003 với các điều khoản chặt chẽ.

Các doanh nghiệp nhà n−ớc đã và đang đi đầu trong ký kết hợp đồng tiêu thụ với hộ nông dân tiêu biểu là Công ty mía đ−ờng Lam Sơn (Thanh Hoá), Nông tr−ờng Sông Hậu (Cần Thơ), Công ty sữa Việt Nam, Công ty bông Việt Nam, Tổng công ty rau quả Việt Nam, Tổng công ty chè Việt Nam…

Tổng công ty sữa Việt Nam đã thực hiện hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sữa bò t−ơi với các hộ nuôi bò sữa ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và đang mở rộng ra các tỉnh khác.

Công ty bông Việt Nam đã ký kết hợp đồng cung ứng giống vật t− và thu mua bông vải trực tiếp với hộ trồng bông, các hợp tác xã nông nghiệp ở các tỉnh Đắc Lắc, Bình Thuận, Ninh Thuận, Đồng Nai.

ở đồng bằng sông Cửu Long, nông tr−ờng Sông Hậu nổi lên nh− một điển hình về sự liên kết giữa doanh nghiệp nhà n−ớc và kinh tế hộ. Nông tr−ờng Sông Hậu thông qua ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản với hộ nông dân, hộ công nhân viên đã thành cầu nối đáng tin cậy giữa doanh nghiệp, cơ quan khoa học với hộ nông dân. Ph−ơng thức liên kết của Nông tr−ờng là làm dịch vụ đầu vào và bao tiêu sản phẩm đầu ra để tạo điều kiện, động lực cho kinh tế hộ v−ơn lên trong cơ chế thị tr−ờng. Đối với dịch vụ đầu vào, Nông tr−ờng đảm bảo cung ứng vật t− với giá rẻ hơn thị tr−ờng, cung cấp giống cây trồng, vật nuôi, tổ chức khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp, dịch vụ, đầu t− phân bón trả chậm cho nông dân, cung cấp thông tin, ký kết hợp đồng sản xuất… Đối với dịch vụ đầu ra, Nông tr−ờng tổ chức tốt mạng l−ới thu mua, chế

biến các mặt hàng nông sản: lúa, gạo, nấm rơm… để xuất khẩu với giá hợp lý, bảo đảm thu nhập ổn định cho nông dân. Nông tr−ờng là mô hình liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp nhà n−ớc và kinh tế hộ, giải quyết đ−ợc các khâu cơ bản: cung cấp tiến bộ kỹ thuật - đồng vốn - vật t− - bảo hiểm giá và bao tiêu sản phẩm, điều mà bản thân kinh tế hộ khó khăn nhất hiện nay. Nhờ vậy, sản xuất và đời sống của hộ nông dân đỡ khó khăn hơn, Nông tr−ờng cũng có điều kiện phát triển và tăng thu nhập.

Trong ngành mía đ−ờng, để đảm bảo nguyên liệu cho các công ty mía đ−ờng, đồng thời nâng cao đời sống cho ng−ời dân trong vùng nguyên liệu, nhiều công ty mía đ−ờng cũng đã thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ nguyên liệu mía cho ng−ời dân.

Tại Thanh Hoá, Công ty cổ phần mía đ−ờng Lam Sơn đã thực hiện hợp đồng cung ứng vật t− giống mía và tiêu thụ mía cho hộ nông dân trong vùng hơn 15 năm và trở thành một trong những đơn vị sản xuất, kinh doanh ổn định, đạt hiệu quả cao. Thông qua quá trình liên kết giữa Công ty với các hộ nông dân quanh vùng, Công ty đã hỗ trợ vốn, giống, vật t− kỹ thuật cho nông dân, h−ớng dẫn kỹ thuật trồng mía, bao tiêu sản phẩm với giá cả hợp lý… mà thu nhập của ng−ời trồng mía đ−ợc nâng cao. Cũng thông qua hợp đồng sản xuất, tiêu thụ mía, mà quan hệ liên minh công nông trên địa bàn đ−ợc củng cố.

Thực hiện quyết định của Chính phủ về hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với nông dân, Công ty cổ phần mía đ−ờng Lam Sơn đã cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ hợp đồng trồng và thâm canh mía. Vụ ép 2003 - 2004 Công ty đã huy động hơn 70,6 tỷ đồng vốn đầu t− ứng tr−ớc cho ng−ời trồng mía, gồm các khâu làm đất, cung ứng giống, phân bón, thuốc trừ sâu. Công ty còn ứng tr−ớc cho các hộ hợp đồng 26 tỷ đồng tiền mặt giúp ng−ời trồng mía chủ động mua sắm các loại vật t− phục vụ thâm canh mía; phân công cán bộ về giúp các xã trong vùng h−ớng dẫn kỹ thuật thâm canh mía. Vào vụ thu hoạch mía, Công ty xây dựng lịch chặt mía và vận chuyển phù hợp, khắc phục các hiện t−ợng tiêu cực, gây phiền hà cho ng−ời trồng mía [21].

Hiệp hội mía đ−ờng Lam Sơn: Hiệp hội mía đ−ờng Lam Sơn ra đời trên cơ sở hợp tác kinh tế giữa các thành phần kinh tế với sự kết hợp giữa công nghiệp - tài chính tín dụng với nông nghiệp để cùng giúp nhau trong quá trình sản xuất - tiêu thụ sản phẩm mía, đ−ờng. Thành viên của Hiệp hội bao gồm: Công ty mía đ−ờng Lam Sơn, Ngân hàng nông nghiệp, các nông tr−ờng quốc doanh trong vùng trồng mía và hàng ngàn hộ nông dân trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy. Nội dung cơ bản của sự gắn kết giữa các thành phần kinh tế trong Hiệp hội là Công ty mía đ−ờng Lam Sơn liên kết với ngân hàng nông nghiệp tìm nguồn vốn tín dụng th−ơng mại để đầu t− cho nông dân vay trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy. Ngân hàng gắn kết với nhà máy để tìm kênh dẫn vốn với món vay lớn, giảm chi phí đ−a đ−ợc vốn phục vụ cho mục tiêu phát triển nông nghiệp. Quan hệ kinh tế giữa nhà máy đ−ờng, ngân hàng, nông tr−ờng và hàng ngàn hộ nông dân trồng mía trong vùng là quan hệ hợp đồng, dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. Trong mối liên kết này, các nông tr−ờng quốc doanh tiến hành khoán đến hộ nông tr−ờng viên và hộ nông dân, tiếp nhận vốn của nhà máy đ−ờng và ngân hàng nông nghiệp để dịch vụ cho các hộ trồng mía. Ngoài dịch vụ vốn, nông tr−ờng còn thực hiện các hoạt động dịch vụ đầu vào khác nh− h−ớng dẫn kỹ thuật, cung ứng vật t−, phân bón, làm đầu mối thu gom mía cung ứng cho Nhà máy. Nhà máy đ−ờng và Ngân hàng nông nghiệp đều có mục tiêu chung là lấy kinh tế hộ nông dân làm đối t−ợng tác động, tạo điều kiện cho hộ dân vay vốn, tiếp nhận kỹ thuật và bán mía cây cho Nhà máy [1 - 272].

Tại Ninh Thuận, Công ty mía đ−ờng Phan Rang đã thu mua hơn 30.000 tấn mía nguyên liệu của nông dân phục vụ cho vụ ép đ−ờng 2003 - 2004. Theo kế hoạch, vụ ép 2003 - 2004 Công ty sẽ thu mua hết mía của nông dân để sản xuất 7.500 tấn đ−ờng chất l−ợng cao và các sản phẩm khác sau mía. Bình quân mỗi ngày Công ty thu mua của nông dân từ 750 - 800 tấn mía cây tại ruộng, với giá theo hợp đồng bao tiêu sản phẩm là 200.000 đồng/tấn, chi phí vận chuyển, bốc xếp Công ty chịu, nhằm tạo điều kiện để bà con có thu nhập cao, yên tâm giữ ổn định và mở rộng diện tích trồng mía để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy hoạt động. Năm 2004, ngành Nông nghiệp - Phát triển nông thôn tỉnh cùng với Công ty mía đ−ờng và các địa ph−ơng thống nhất chỉ tiêu và thông báo rộng rãi đến

ng−ời trồng mía kế hoạch diện tích, những chính sách về đầu t− và hợp đồng bao tiêu sản phẩm để đ−a diện tích trồng mía lên 2.800ha [13].

Tại Bình Định, Công ty đ−ờng Bình Định hiện có 2 vùng mía nguyên liệu chủ yếu đáp ứng cho yêu cầu sản xuất của nhà máy đ−ờng công suất ép 2.000tấn/ngày. Vùng mía nguyên liệu trong tỉnh tập trung ở các huyện Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Vân Canh, An Nhơn, Phù Cát với tổng diện tích trên 3.000 ha; vùng mía nguyên liệu ngoài tỉnh khoảng trên 2.000ha. Thời gian mía chín ở hai vùng mía nguyên liệu này nối tiếp nhau từ tháng 11 năm tr−ớc đến tháng 6 năm sau, tạo nên sự liên tục cho vụ ép suốt từ 8 - 9 tháng/năm.

Cùng với đ−a giống mía mới thích nghi trên địa bàn, cho năng suất chất l−ợng cao, có khả năng kháng bệnh cao… vào sản xuất, h−ớng dẫn kỹ thuật canh tác, công ty còn đầu t− gần 7 tỷ đồng cho ng−ời trồng mía vùng nguyên liệu vay mua vật t− phân bón, đáp ứng yêu cầu sản xuất. Vụ ép 2003 - 2004, Công ty mua mía nguyên liệu theo hợp đồng với nông dân trong vùng nguyên liệu với giá 200.000 đồng/tấn quy tiêu chuẩn (10 chữ đ−ờng) tại ruộng. Bằng các biện pháp: hợp đồng đầu t− trực tiếp cho sản xuất, bao tiêu sản phẩm và chịu trách nhiệm bồi th−ờng thiệt hại nếu một bên không thực hiện đúng cam kết; hợp đồng với các câu lạc bộ mía đ−ờng, hợp tác xã nông nghiệp làm dịch vụ mua mía cho nhà máy; hợp đồng trách nhiệm với chính quyền địa ph−ơng… chắc chắn rằng những vụ sản xuất tiếp theo Công ty mía đ−ờng Bình Định sẽ đảm bảo cả về số cũng nh− chất l−ợng nguyên liệu mía đ−a vào sản xuất [2].

Trên phạm vi cả n−ớc, năm 2003 một số nông sản phẩm chủ yếu đã đ−ợc ký hợp đồng với khối l−ợng nh− sau:

- Lúa, có 120.000ha lúa chất l−ợng cao ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã đ−ợc ký hợp đồng với khoảng 20 doanh nghiệp.

- Bông, Công ty bông Việt Nam đã ký hợp đồng tiêu thụ với 37.827 hộ, trên diện tích gieo trồng bông là 27.942ha.

búp t−ơi với sản l−ợng trên 27.000 tấn.

- Sữa, Công ty sữa Việt Nam ký hợp đồng trực tiếp với 2.000 hộ nông dân nuôi bò sữa với số l−ợng thu mua khoảng 200 tấn/ngày, chiếm trên 90% sản l−ợng sữa t−ơi cả n−ớc…

- Mía, niên vụ 2003 - 2004 tổng diện tích mía đã ký hợp đồng đầu t− và hợp đồng tiêu thụ cả n−ớc trên 194.811ha, chiếm 82,4% diện tích mía của các nhà máy [23].

Những kết quả đạt đ−ợc này cho thấy, hình thức liên kết kinh tế thông qua hợp đồng tiêu thụ nông sản giữa cơ sở chế biến và ng−ời sản xuất nguyên liệu là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện thực tiễn của n−ớc ta hiện nay.

Tuy b−ớc đầu đạt đ−ợc những kết quả rất đáng khích lệ nh−ng hình thức liên kết giữa doanh nghiệp nhà n−ớc và hộ nông dân thông qua hợp đồng này trên thực tiễn vẫn ch−a đạt đ−ợc những kết quả nh− mong muốn, tỷ lệ nông sản đ−ợc ký kết hợp đồng tiêu thụ ch−a cao do gặp phải một số khó khăn, v−ớng mắc.

- Thứ nhất, đối t−ợng tham gia hợp đồng đa dạng, trong đó nhiều nhất là các hộ nông dân. Đối t−ợng có t− cách pháp nhân nh− hợp tác xã còn rất ít lại hạn chế về thực quyền trong ký kết hợp đồng do hợp tác xã chỉ làm chức năng dịch vụ, còn chủ thể sản xuất lại là chủ hộ nông dân. Do vậy, dù đã ký kết hợp đồng sản xuất và tiêu thụ nông sản nh−ng cả hai phía ký kết đều có vi phạm ở các mức độ khác nhau. Đối với những hợp đồng sản xuất sản phẩm có tính cạnh tranh cao, giá cả thị tr−ờng th−ờng biến động, khả năng vi phạm rất lớn. Không chỉ hộ nông dân mà cả doanh nghiệp nhà n−ớc cũng th−ờng vi phạm hợp đồng đã ký kết.

Hiện t−ợng phá vỡ hợp đồng xảy ra thuộc về trách nhiệm của cả hai phía doanh nghiệp và ng−ời nông dân.

Về phía doanh nghiệp: một số doanh nghiệp không mua hết sản phẩm, không thực hiện đúng cam kết về giá mua, chất l−ợng sản phẩm; một số doanh nghiệp còn lợi dụng thế độc quyền thu mua nguyên liệu gây sức ép đối với ng−ời

sản xuất, gây khó khăn cho nông dân trong việc giao sản phẩm, thanh toán. Mặt khác, khi tham gia ký hợp đồng tiêu thụ nông sản với nông dân đã đ−a ra nhiều tiêu chuẩn khá ngặt nghèo để phân loại sản phẩm trong khi giá mua thấp, đã gây không ít khó khăn cho nông dân. Nh− chi nhánh Công ty bông Phan Thiết (Bình Thuận) ký hợp đồng với các hộ nông dân trồng bông trên diện tích 4.900ha, nh−ng thực hiện không đúng hợp đồng. Cụ thể, theo hợp đồng thì Công ty cung cấp hạt giống với giá 130 nghìn đồng/kg, giá bông Công ty thu mua là 5.200 đồng/kg (loại 1, 2). Nh−ng khi thực hiện thì: Công ty cung cấp hạt giống với giá 135 nghìn đồng/kg, giá bông Công ty thu mua là 4.900 đồng/kg (loại 1, 2 và 3) [4]. Từ đó, quan hệ giữa nhà nông và doanh nghiệp trở nên căng thẳng, bông ứ đọng trong nhà dân không tiêu thụ đ−ợc, thiệt thòi lại rơi vào hộ nông dân. Tình trạng t−ơng tự cũng đã xảy ra đối với nhiều loại nông sản khác nh− mía đ−ờng, rau quả, cà phê, lúa gạo… làm hạn chế tác dụng tích cực của ph−ơng thức sản xuất theo hợp đồng.

Về phía nông dân: nhiều hộ nông dân mặc dù đã ký hợp đồng nhận đầu t− ứng tr−ớc của doanh nghiệp, bán sản phẩm cho doanh nghiệp nh−ng khi giá cả thị tr−ờng cao không bán cho doanh nghiệp mà bán ra thị tr−ờng, gây lo lắng về việc thu hồi vốn và gây nhiều khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp. Nh− vụ mía đ−ờng 2002 - 2003, nhiều hộ nông dân nằm trong vùng nguyên liệu của tỉnh Bình Định đã thoả thuận ký hợp đồng bán mía cây cho Công ty cổ phần đ−ờng Bình Định với giá sàn 200.000 đồng/tấn mía, nh−ng khi thu hoạch, nhiều nông dân đã bán nguyên liệu cho các công ty ngoài tỉnh.

Các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản ch−a thực sự gắn bó với nhau là một trong những nguyên nhân dẫn đến các hợp đồng tiêu thụ nông sản bị phá vỡ. Điển hình là việc xây dựng vùng nguyên liệu dứa ở Bắc Giang để phục vụ sản xuất của Nhà máy chế biến nông sản thực phẩm Bắc Giang. Năng lực sản xuất của Nhà máy trong giai đoạn thử nghiệm, công suất dự kiến chỉ đạt 3.000 đến 4.000 tấn/năm. Giai đoạn 2 mới lắp đặt dây chuyền ép dứa cô đặc. Dây chuyền sản xuất ch−a có mà dứa đã đ−ợc trồng tràn lan, dẫn đến “khủng hoảng thừa”. Năm 2002, nông dân Bắc Giang thu hoạch đ−ợc khoảng 850 tấn dứa, trong khi nhà máy chỉ thu mua đ−ợc 430 tấn, còn hơn 400 tấn nông dân phải tự bán với

giá rẻ. Năm 2003, mặc dù Nhà máy đã hợp đồng bao tiêu hơn 3.500 tấn dứa với giá hợp lý nh−ng đến giữa vụ mới chỉ thu mua đ−ợc hơn 3 tấn chỉ vì ng−ời dân

Một phần của tài liệu [Luận văn]liên kết kinh tế thông qua hợp đồng giữa người sản xuất mía nguyên liệu và công ty mía đường hoà binh (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)