4 KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o luËn
4.6.2.1 Hoµn thiÖn c¬ cÊu tæ chøc vµ bé m¸y qu¶n lý
Trong đề tài tác giả chỉ đề cập đến cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của phòng kinh doanh để nâng cao tính thực hiện của quá trình xâm nhập thị tr−ờng. Bộ máy quản lý cần:
Mỗi nhân viên thị tr−ờng cần quản lý và khai thác 1 thị tr−ờng nhất định. Có nh− vậy mới tác động một cách th−ờng xuyên đến các đại lý, kịp thời xử lý các thông tin thị tr−ờng giúp cho việc mở rộng thị tr−ờng hiệu quả. Mặc dù đã ra đời đ−ợc hơn 1 năm song thị tr−ờng trọng điểm của công ty vẫn ch−a khai thác đ−ợc hết theo bề rộng (số l−ợng các đại lý ch−a nhiều) nên cần phải tiếp tục thanh lọc các đại lý để lựa chọn hợp tác đ−a hàng của công ty ra thị tr−ờng nhiều hơn.
Thiết lập ra các tr−ởng vùng để quản lý và kiểm soát các hoạt động mua bán trên thị tr−ờng một cách sát sao nhất. Tr−ởng vùng chịu trách nhiệm tr−ớc giám đốc bộ phận về các hoạt động quản lý nhân viên, sản l−ợng hàng bán và
trình xâm nhập thị tr−ờng các tr−ởng vùng nên kiêm các hoạt động thị tr−ờng và chịu trách nhiệm chính trong việc tiêu thụ trên thị tr−ờng quy định nh− các nhân viên khác.
Tinh giản các bộ phận gián tiếp của các bộ phận, vì trong giai đoạn đầu của quá trình xâm nhập l−ợng khách hàng ch−a cao nên l−ợng công việc phục vụ khách hàng ch−a nhiều. Giám đốc Nhân viên thị tr−ờng Trợ lý Tr−ởng vùng Nhân viên thị tr−ờng Nhân viên thị tr−ờng Quan hệ chỉ huy Quan hệ giám sát Quan hệ tham m−u
Sơ đồ 02: Mô hình quản lý của phòng kinh doanh