H¹n chÕ bëi møc cung s¶n phÈm thøc ¨n

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xâm nhâp và mở rộng thị trường thức ăn chăn nuôi của công ty ESAT HOPE việt nam tại bắc ninh (Trang 85 - 88)

4 KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o luËn

4.2.1.1 H¹n chÕ bëi møc cung s¶n phÈm thøc ¨n

Để thấy đ−ợc tình hình đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng của các công ty sản xuất TACN nh− thế nào chúng ta nghiên cứu bảng 4.11:

Bảng 4.11 Tình hình cung TACN của một số công ty tại Bắc Ninh

(Đơn vị: tấn/tháng) Tổng Công ty Sau dịch Tr−ớc dịch Hỗn hợp Đậm đặc Gia súc (Lợn) Gia cầm Dabaco 2.200 2.533 2.000 200 1.200 1.000 CP 267 933 200 67 133 133 Con cò 1.000 800 867 133 200 800 Cargill 333 667 200 133 200 133 EH 200 133 133 67 165 35 NewHope 400 667 333 67 67 333 Khác 2.267 3.333 933 1.333 1.733 533 Tổng 6.667 9.067 4.667 2.000 3.667 3.000

Qua bảng 4.11 cho thấy tổng l−ợng thức ăn mà các công ty cung cấp cho thị tr−ờng đạt mức 6.667 tấn/ tháng giảm một l−ợng 2.400 tấn/ tháng so với tr−ớc dịch cúm gia cầm năm 2003 và chỉ đạt 25,07% so với tổng l−ợng cầu của thị tr−ờng. Sự hạn chế này do:

Thứ nhất, năng lực của các đại lý: đ−ợc thể hiện trên lĩnh vực tiềm năng tài chính và uy tín của họ trên thị tr−ờng. Xét về mặt này phụ lục 05 cho thấy các đại lý của EH có mức vốn bình quân 256 triệu đồng/ đại lý, trong khi đó các đại lý của các công ty khác thì thấy đều có mức vốn kinh doanh cao nh−: các đại lý của công ty nông sản Bắc Ninh 1.183 triệu, Con cò 780 triệu, CP 740 triệu… nên với các đại lý của EH ch−a thực sự có tiềm năng về tài chính vả lại trong chiến l−ợc khai thác thị tr−ờng của mình EH mới chỉ tập trung vào các đại lý cấp 1’ (một phẩy) và đại lý cấp 2 lớn nên mức tăng tr−ởng về sản l−ợng của EH ch−a thực sự cao và bị giới hạn bởi chính hệ thống các đại lý hợp tác. Điều này chính là một trong những bất cập trong chính sách khai thác thị tr−ờng của EH.

Thứ hai, việc phân bố thị tr−ờng của các hãng: Trên thị tr−ờng việc phân bổ số l−ợng các đại lý tham gia với các khu vực kinh doanh của họ bất hợp lý nên tạo ra một khoảng trống thị tr−ờng ch−a đ−ợc đáp ứng. Do vậy, bên cạnh khả năng tài chính của khách hàng thì việc phân bố quy mô kinh doanh của khách hàng hợp tác là một công việc rất quan trọng của chiến l−ợc phân phối. Nếu không làm tốt điều này thì mặc dù l−ợng cầu cao nh−ng l−ợng tiêu thụ hàng thực tế của các hãng là vẫn không lớn. Với EH trong thời gian qua hệ thống các đại lý đã đ−ợc trải khắp các vùng của tỉnh nh−ng do năng lực tài chính của các đại lý hợp tác nên đã làm cho thị tr−ờng có mức tiêu thụ ch−a cao. Đây là một hạn chế rất lớn của EH trong quá trình xâm nhập thị tr−ờng.

Tuy nhiên, khi đi sâu phân tích về cơ cấu cung cấp các sản phẩm chăn nuôi cho thị tr−ờng (Bảng 4.12) với một số công ty cạnh tranh thì thấy: Hiện

tại công ty Dabaco chiếm tỷ trọng tiêu thụ t−ơng đối lớn đạt 33%, Con cò 15% và NewHope là 6%. Sở dĩ đạt đ−ợc kết quả nh− trên là các công ty trên đã xâm nhập vào thị tr−ờng và đang trên đà phát triển khai thác thị tr−ờng với công suất tối đa. Đặc biệt là công ty Dabaco là một công ty nhà n−ớc nằm ngay tại trên địa bàn tỉnh, tung ra thị tr−ờng với 5 th−ơng hiệu để khai thác thị tr−ờng và với chiến l−ợc giá thấp nên đã sớm chiếm lĩnh đ−ợc nhu cầu tiêu dùng của HCN. Tuy vậy, công ty này vẫn chủ yếu khai thác thiên về sản phẩm hỗn hợp đạt tới 90,91% trong tổng mức tiêu thụ trên thị tr−ờng còn các sản phẩm đậm đặc chỉ đạt 9,09% và các sản phẩm mà công ty cung cấp cân đối đều giữa cho các loài vật nuôi với tỷ lệ gia súc (lợn) – gia cầm đạt t−ơng ứng 54,55% và 45,45%. Với công ty Con cò thì đây cũng là một trong những công ty ra đời sớm, đặc biệt th−ơng hiệu Con cò đã chiếm đ−ợc một vị trí cao trong nhu cầu tiêu dùng và trở thành tiềm thức chăn nuôi của HCN. Với chiến l−ợc giá cao nên đã giúp Con cò chiếm một tỷ trọng tiêu thụ ch−a lớn trong tổng sản l−ợng cung cấp tại thị tr−ờng và tình hình cung cấp của Con cò đạt 20% dành cho thức ăn cho lợn và 80% thức ăn dành cho gia cầm. Còn với NewHope thì tỷ lệ tiêu thụ giữa TAHH và TAĐĐ là 83,33% và 16,67%; trong đó thức ăn cho lợn đạt 16,67% và phần còn lại là thức ăn cho gia cầm.

Qua đây cho ta thấy việc khai thác thị tr−ờng của các công ty lớn có đối tác n−ớc ngoài tập trung nhiều vào khai thác thị tr−ờng các sản phẩm hỗn hợp (70%) và các sản phẩm đậm đặc chủ yếu là các công ty nhỏ với dây truyền công nghệ ch−a đáp ứng đ−ợc các yêu cầu khắt khe của thị tr−ờng.

Nh− vậy, để xâm nhập và từng b−ớc mở rộng thị tr−ờng thì cạnh tranh trên thị tr−ờng với các sản phẩm của các công ty khác là điều khó tránh khỏi và ngày càng trở nên gay gắt. Sự cạnh tranh ở đây đ−ợc thể hiện là việc khai thác, tìm kiếm các khách hàng hợp tác trong việc phân phối hàng của công ty ra thị tr−ờng và cạnh tranh ở chính các sản phẩm của EH đ−ợc tung ra thị

Bảng 4.12 Cơ cấu cung TACN của một số công ty tại Bắc Ninh (Đơn vị: %) Tổng Công ty Sau dịch Tr−ớc dịch Hỗn hợp Đậm đặc Gia súc (Lợn) Gia cầm Dabaco 33,00 27,94 90,91 9,09 54,55 45,45 CP 4,00 10,29 75,00 25,00 50,00 50,00 Con cò 15,00 8,82 86,67 13,33 20,00 80,00 Cargill 5,00 7,35 60,00 40,00 60,00 40,00 EH 3,00 1,47 66,67 33,33 82,50 17,50 NewHope 6,00 7,35 83,33 16,67 16,67 83,33 Khác 34,00 36,76 41,18 58,82 76,47 23,53 Tổng 100,00 100,00 70,00 30,00 55,00 45,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Biểu đồ 07: Cơ cấu cung TACN của một số công ty tại Bắc Ninh

33% 4% 15% 5% 3% 34% 6%

Dabaco CP Con cò Cargill EH NewHope Khác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp xâm nhâp và mở rộng thị trường thức ăn chăn nuôi của công ty ESAT HOPE việt nam tại bắc ninh (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)