4 KÕt qu¶ nghiªn cøu vµ th¶o luËn
4.1.1 §Þnh h− íng ph¸t triÓn ngµnh ch¨n nu«i cña tØnh B¾c Ninh
Căn cứ vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 của tỉnh Bắc Ninh, ngành chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản đạt các chỉ tiêu: “Cơ cấu chăn nuôi trong GDP chiếm 44% vào năm 2010 với tổng giá trị là 986,78 tỷ đồng (theo giá năm 1994)” [40].
Trong thời kỳ từ nay đến năm 2010 khả năng phát triển chăn nuôi theo h−ớng chăn nuôi th−ơng phẩm, tạo b−ớc tăng tr−ởng lớn cả về giá trị sản l−ợng và chuyển đổi cơ cấu chăn nuôi. Với các định h−ớng cụ thể:
- Đàn trâu giảm cùng với sự tăng tr−ởng nhanh của đàn bò theo h−ớng phát triển bò thịt hoặc lấy sữa. Phấn đấu đến năm 2010 đàn bò đạt 64.100 con.
- Phát triển các giống lợn có tỷ lệ nạc cao và rút ngắn thời gian chu chuyển để tăng tổng sản l−ợng xuất chuồng hàng năm. Đến năm 2010 phấn đấu đạt tốc độ tăng tr−ởng tr−ởng 6,5%.
- Nuôi gia cầm chủ yếu chọn các giống có phẩm chất tốt nh− các loại gà lai, vịt siêu trứng, siêu thịt, ngan Pháp… Ngoài ra, việc tuyển chọn các giống gà vịt địa ph−ơng để nuôi theo ph−ơng pháp bán công nghiệp để tăng giá trị đàn gia cầm.
- Phát triển thuỷ sản theo h−ớng thâm canh chiều sâu. Tận dụng các diện tích mặt n−ớc ao hồ, sông suối và ruộng trũng để phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 3580 ha năm 2000 lên 4600 ha năm 2010.
Để đạt đ−ợc những mục tiêu căn bản trên UBND tỉnh đã phối hợp cùng các ban ngành chức năng đã có những chính sách tác động tích cực nhằm hỗ trợ ngành chăn nuôi phát triển đó là:
Nghị quyết 108/2002/QĐ-UB về việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển nông nghiệp giai đoạn 2002 – 2005 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Nghị quyết nêu rõ việc hỗ trợ cho phát triển chăn nuôi và chuyển dịch vùng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản nh− ngân sách mua giống, chế độ tín dụng −u đãi, cấp miễn phí các loại vaccin tiêm phòng nguy hiểm, đầu t− 100% kinh phí tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật… tại điều 5 và điều 6 của Nghị định.
Nghị quyết 14-NQ/TƯ của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh về việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi lợn nạc giai đoạn 2003-2010. Nghị quyết nêu rõ: “phấn đấu đến năm 2005 tổng đàn lợn hơi xuất chuồng đạt 68 ngàn tấn, trong đó lợn nạc hơi xuất chuồng đạt 17 ngàn tấn. Đến năm 2010, tổng đàn lợn đạt 765 ngàn con, trong đó lợn nạc chiếm 60%; sản l−ợng nạc hơi xuất chuồng đạt 95 ngàn tấn, trong đó sản l−ợng lợn nạc hơi đạt 55 ngàn tấn”.
D−ới ánh sáng của sự chỉ đạo đó, tỉnh Bắc Ninh đã cơ bản dịch chuyển đ−ợc cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo h−ớng công nghiệp. Nếu nh− năm 2000 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 37,96% [phụ lục 01] thì năm 2003 giảm xuống còn 26,92%, công nghiệp tăng từ 35,67% năm 2000 lên 45,51% năm 2003. Trong ngành nông nghiệp thì có sự chuyển đổi cơ cấu từ ngành trồng trọt sang ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ nông nghiệp. Năm 2000 tỷ trọng ngành trồng trọt là 68,39% thì năm 2002 giảm xuống còn 62,88%. Điều này cho thấy giá trị ngành trồng trọt tăng lên về chất l−ợng của các loại cây trồng. Còn ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ tăng t−ơng ứng từ 31,61% năm 2000 lên 37,12% năm 2002, trong đó ngành chăn nuôi tăng mạnh vào năm 2002 đạt 33,87% và giảm xuống còn 27,55% vào năm 2003 vì do ảnh h−ởng của dịch cúm gia cầm vào cuối năm 2003 đầu năm 2004. Nh− vậy, do dịch cúm gia cầm mà giá trị ngành chăn nuôi của tỉnh năm 2003 giảm 99 tỷ đồng so với năm 2002.
Điều này đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho các công ty sản xuất TACN khai thác một thị tr−ờng đầy tiềm năng. Trong đó có công ty EH – là một công ty có trụ sở hoạt động ngay trên địa bàn tỉnh. Những thuật lợi đó là:
Chăn nuôi là một ngành có đà tăng tr−ởng mạnh của tỉnh nên sẽ tạo ra một khối l−ợng cầu về các mặt hàng TACN lớn.
Các chính sách trợ giúp đã tạo điều kiện cho phát triển chăn nuôi: nh− chính sách vốn, giống, kỹ thuật… nên thay đổi dần tập quán chăn nuôi của ng−ời dân từ chăn nuôi nhỏ lẻ sử dụng thức ăn tận dụng sang chăn nuôi tập trung sử dụng thức ăn công nghiệp. Điều này đã tạo nên tính sôi động của thị tr−ờng TACN.
Ngoài ra, công ty EH còn có điều kiện thuận lợi hơn các công ty khác là sự hỗ trợ, chính sách −u đãi đầu t− của tỉnh Bắc Ninh nên tạo điều kiện cho công ty EH có điều kiện thuận lợi trong các chiến l−ợc xâm nhập thị tr−ờng.
Tuy nhiên cùng với những thuận lợi mà thị tr−ờng đã tạo ra, công ty EH còn phải đối mặt với những nguy cơ đó là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty sản xuất TACN và sự đào thải của thị tr−ờng nếu các mặt hàng mà công ty EH cung cấp không phù hợp với nhu cầu của thị tr−ờng.