Cñ iểm tự nhiên xã Vân Hòa

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 24 tháng tuổi tại vân hoà, ba vì, hà nội (Trang 54 - 57)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.cñ iểm tự nhiên xã Vân Hòa

4.1.1.1. V trắ ựịa lý, ựặc im ựịa hình

Vân Hòa là một xã thuộc khu vực phắa Nam của huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây cũ, năm dưới chân núi Ba Vì cách thị xã Sơn Tây khoảng 12 km về phắ nam.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của xã là 3289,2 ha. đặc ựiểm cơ bản vềựịa hình của xã Vân Hòa có tới 75% diện tắch là ựồi núi cao, nhiều khe suối, vì vậy diện tắch ựất nông nghiệp chiếm một phần rất ắt, nằm rải rác ở các thung lũng nhỏ, còn lại ựa số là ựất lâm nghiệp. Diện tắch phắa Nam có ựịa hình bằng phẳng hơn, với những ựồi thấp ựan xen nhau, những thung lũng khá rộng và ựất ựai màu mỡ thắch hợp cho việc trồng những loại cây nông nghiệp, công nghiệp ngăn ngày như lúa, ngô, sắn, lạc, các loại cây họ ựậu ... Với những loại cây nông, công nghiệp này ngoài sản phẩm chắnh ra nó còn ựem lại cho Vân Hòa một nguồn rất lớn các loại phụ phẩm như rơm rạ, thân cây ngô, thân cây ựỗ, lạc ... đây cũng là nguồn thức ăn phong phú dồi dào và giàu dinh dưỡng cho trâu và các gia súc nhai lại khác.

4.1.1.2. điu kin khắ hu và thu văn

Huyện Ba Vì nói chung và xã Vân Hòa nói riêng nằm trên khu vực khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Vì vậy, thời tiết trong năm ựược chia làm 4 mùa tương ựối rõ rệt: mùa Xuân, mùa Hạ, mùa Thu và mùa đông. Trong ựó hai mùa là mùa Hạ và mùa Thu chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Nam, thổi từ phắa đông mang nhiều hơi nước nên khi gặp dãy núi Ba Vì chặn lại thường gây mưa nhiều vào thời gian này. Ngược lại vào hai mùa còn lại là mùa đông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 48 và mùa Xuân vùng này lại chịu ảnh hưởng của không khắ lạnh thổi từ hướng Bắc mang theo ắt hơi nước nên vào khoảng thời gian này thường có nhiệt ựộ thấp, ắt mưa. Căn cứ vào sự phân bố lượng mưa trong năm, khắ hậu ở ựây có thể chia thành hai mùa chắnh: mùa mưa (tháng 5 Ờ tháng 9) và mùa khô (tháng 10 Ờ tháng 4).

Bảng 4.1. Một số chỉ tiêu về khắ hậu của xã Vân Hoà

Nhiệt ựộ (0C) độ ẩm (%)

Tháng

TB Min Max TB Min Max

Lượng mưa TB (mm) 1 16,01 8,27 23,75 90,30 80,92 99,68 20,57 2 18,68 11,21 26,15 91,42 82,98 99,86 11,90 3 21,36 13,05 29,67 85,50 73,45 97,55 102,70 4 24,10 15,87 32,33 85,17 75,16 95,18 129,78 5 28,34 18,89 37,79 81,02 72,63 89,41 181,26 6 30,01 22,12 37,90 81,75 71,52 91,98 385,59 7 30,86 23,01 38,71 76,20 68,12 84,28 437,50 8 29,08 20,80 37,36 72,17 58,90 85,44 308,20 9 26,67 17,63 35,71 70,02 54,12 85,92 134,89 10 23,56 15,41 31,71 70,56 56,07 85,05 94,61 11 20,92 12,77 29,07 77,87 64,12 91,62 54,23 12 17,47 11,23 23,71 86,07 72,18 99,96 41,56 TB cả năm 23,92 15,86 31,99 80,67 69,18 92,16 158,57

(Ngun: Phòng Nông nghip huyn Ba Vì, 2010)

Qua bảng 4.1 cho thấy lượng mưa trung bình trong năm ựạt 158,57 (mm), tuy nhiên lượng mưa lại không ựược phân bốựều trong các tháng mà chỉ tập trung vào một số tháng mùa mưa, lượng mưa trung bình từ tháng 5 Ờ tháng 9 ựạt 289,49 (mm). Trong ựó lượng mưa cao nhất là tháng 7 ựạt 437,5 (mm).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 49 Lượng mưa lớn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp song lại thường xuyên xảy ra hiện tượng lũống gây thiệt hại không nhỏ trong sản xuất. Ngược lại vào mùa khô lượng mưa trung bình ựạt 65,05 (mm), ắt nhất là ở tháng 2 chỉ ựạt 11,90 (mm). Mưa ắt dẫn ựến hiện tượng khô hạn, thiếu nước trong sản xuất nông nghiệp, ựây là nguyên nhân dẫn tới sự khan hiếm thức ăn ựối với những gia súc nhai lại như trâu bò vì khô hạn dẫn ựến cỏ sinh trưởng rất chậm.

Tương tự như lượng mưa, nhiệt ựộ cũng có sự biến ựộng tương ựối rõ rệt giữa các tháng trong năm. Nhìn chung sự chênh lệch về nhiệt ựộ giữa các tháng trong năm lại không quá lớn. Nhiệt ựộ trung bình cả năm là 23,920C, tháng nóng nhất trong năm là tháng 7 có nhiệt ựộ trung bình lên ựến 30,86 0C, nhiệt ựộ ngày nóng nhất trong năm có thể lên ựến 38,71 0C. Về mùa ựông, tháng lạnh nhất có nhiệt ựộ trung bình xuống ựến 16,01 0C, nhiệt ựộ thấp nhất trong ngày có thể hạ xuống dưới 100C. Nhiệt ựộ hạ thấp cũng là một khó khăn lớn trong chăn nuôi ựặc biệt khi nhiệt ựộ hạ thấp cộng với gió mùa và thiếu nguồn thức ăn sẽ làm giảm khả năng sinh trưởng của gia súc, trâu bò bị ngã bệnh trong mùa rét thậm chắ có thể chết. Trên thực tế, ựợt rét ựậm ựầu năm 2008 nhiệt ựộ hạ thấp trong một thời gian dài (nhiệt ựộ xuống 5 Ờ 7 0C), khan hiếm nguồn thức ăn cộng với việc quản lý, chăm sóc ựàn trâu không tốt ựã làm hàng loạt gia súc ngã bệnh và chết. Theo số liêu thống kê, toàn xã có 51 con trâu bị chết trong ựó chủ yếu là nghé và trâu già (Báo cáo tổng kết năm xã Vân Hoà, 2009) [40].

độ ẩm cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng trong khắ hậu, sự thay ựổi của ựộ ẩm kết hợp với sự thay ựổi của nhiệt ựộ có thể gây ra những tác ựộng bất lợi trong chăn nuôi. Nhìn chung ựộ ẩm không khắ ở ựây tương ựối cao, ựặc biệt là vào mùa xuân ựộ ẩm không khắ có thể lên ựến 99,86% (vào những ngày mưa phùn). độ ẩm cao cộng với sự tác ựộng của nhiệt ựộ có thể gây ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng phát triển của gia súc. Vào những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 50 ngày nắng nóng sẽ làm giảm khả năng thải nhiệt của gia súc ựặc biệt là trâu (loài có tuyến mồ hôi kém phát triển), vì vậy trong những ngày này cần có những biện pháp tránh hiện tượng say nắng cho trâu. Vào những ngày giá rét, ựộ ẩm cao làm gia súc dễ cảm lạnh và mắc những bệnh về hô hấp và xương khớp. Nếu không có những biện pháp chống rét kịp thời và hợp lý sẽ gây ra hiện tượng trâu bò ngã bệnh thậm chắ chết rét trong mùa ựông, gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất.

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 24 tháng tuổi tại vân hoà, ba vì, hà nội (Trang 54 - 57)