Tiêu hoá một số chất dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 24 tháng tuổi tại vân hoà, ba vì, hà nội (Trang 29 - 33)

động vật nhai lại ựược xem là xã hội cộng sinh giữa gia súc và VSV, nhờ vậy mà nó có khả năng sống và phát triển dựa vào khẩu phần thức ăn giàu xơ (Theodorou and France, 1993) [59]. Các nguồn phụ phẩm nông nghiệp và các loại thức ăn giàu xơ khác mà con người và ựộng vật dạ dày ựơn không thể sử dụng vẫn có thể ựược xem là nguồn thức ăn có giá trị cho gia súc nhai lại.

2.3.4.1. Tiêu hoá Hydratcacbon

Hydratcacbon chiếm khoảng 70 - 80% vật chất khô trong khẩu phần gia súc nhai lại và ựược phân chia thành loại có cấu trúc và loại không có cấu trúc (Van Soest, 1994) [61]. Loại không có cấu trúc bao gồm: ựường,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23 tinh bột và pectin. Các loại ựường tự do hoặc là hydratcacbon hoà tan là những ựường ựơn hay ựường ựa chứa 2 ựến 6 phân tử glucoza. Pectin là phần liên kết với vách tế bào thực vật nhưng không liên kết với phần ựã lignin hoá ở vách tế bào. Hydratcacbon có cấu trúc bao gồm phần không hoà tan có thể tiêu hoá và phần không tiêu hoá. Hydratcacbon ựược phân giải bởi VSV dạ cỏ. Các VSV này bám vào các tiểu phần thức ăn thuỷ phân từng phần xenluloza và hemixenluloza nhờ men xelulaza của chúng. Một lượng nhỏ hydratcacbon hoà tan trong khẩu phần có vai trò thúc ựẩy quá trình phân giải hydratcacbon không hoà tan bằng cách thúc ựẩy sự tăng sinh khối vi khuẩn.

Hydratcacbon không có cấu trúc ựược lên men với tốc ựộ nhanh, diễn ra ngay sau bữa ăn vào. đường tự do ựược xem như lên men ngay lập tức. Mặc dù tỷ lệ phân giải tiềm tàng cao, nhưng một số hydratcacbon như: tinh bột, fructoza ựược thoát qua dạ cỏ. Nhìn chung khoảng 90% của tổng số xenluloza và hemixenluloza, pectic và ựường tự do tiêu hoá ựược phân giải ở dạ cỏ, phần còn lại ựược tiêu hoá ở túi mù (Nguyễn Xuân Bả, 2006) [2].

Hydratcacbon có cấu trúc bao gồm: xenluloza, hemixenluloza và phenolic lignin. Những thành phần này nằm ở vách tế bào thực vật và không hoà tan trong dung dịch trung tắnh. Xenluloza và hemixenluloza là thành phần chắnh của tế bào thực vật. Chúng liên kết với lignin tạo thành các hợp chất cao phân tử bền vững và rất khó tiêu hoá. Vì thế những thức ăn giàu lignin như rơm rạ, cỏ khô, bã mắaẦ thường có tỷ lệ tiêu hoá rất thấp.

Sản phẩm của quá trình lên men ựược hấp thu ở dạ cỏ là các axit béo bay hơi, chủ yếu là axit acetic, propionic và butyric. Tỷ lệ giữa các axit này tuỳ thuộc rất lớn vào cấu trúc khẩu phần (McDonald et al, 1995) [55]. Các axit béo bay hơi sản sinh trong quá trình lên men ở dạ cỏựược hấp thu vào máu qua vách dạ cỏ. đó chắnh là nguồn năng lượng cho ựộng vật nhai lại, nó cung cấp khoảng 70 - 80% tổng số năng lượng ựược hấp thu bởi gia súc nhai lại.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24

2.3.4.2. Tiêu hoá lipid

đa số các loại thức ăn cho gia súc nhai lại ở các nước nhiệt ựới là phụ phẩm nông nghiệp, cỏ khô, rơm rạ rất nghèo chất béo so với các loại thức ăn cho gia súc ở các nước ôn ựới. Trong các loại cỏ và các loại hạt ngũ cốc, hàm lượng lipid chỉ có khoảng 4- 6%. Tuy nhiên, trong nhiều loại hạt chứa dầu dùng làm thức ăn bổ sung cho gia súc nhai lại có chứa hàm lượng lipid cao tới 36% (hạt lanh) (Bo Gohl, 1975) [43].

Chất béo trong khẩu phần ựược thuỷ phân ở dạ cỏ, các thành phần khác ngoài axit béo nhiều cacbon ựược lên men. Tỷ lệ tiêu hoá axit béo nhiều cacbon rất cao ở ruột non (gần 80%). Hấp thu axit béo nhiều cacbon ở ruột non có liên quan tuyến tắnh với lượng ăn vào. Tuy nhiên, nguồn axit béo chủ yếu là từ khẩu phần, chỉ rất ắt từ VSV hoặc từ các chất nội tiết. để sử dụng chất béo bổ sung cho ựộng vật nhai lại có hiệu quả thì chất béo ựó phải ựược bảo vệ tránh lên men dạ cỏ. Hơn thế nữa, cân bằng các chất dinh dưỡng là rất cần thiết.

Lipid phức tạp của thực vật rất dễ bị thuỷ phân trong dạ cỏ thành axit béo galactose và gliserol nhờ men lipase của vi khuẩn. Phần lớn những axit béo cao phân tử là những axit béo không no và dễ tách ra, chúng ựược hấp thụ trong dạ cỏ và ựược VSV hydro hoá.

Trong dạ cỏ có hai quá trình trao ựổi mỡ có liên quan với nhau: phân giải lipid của thức ăn và tổng hợp mới lipid của VSV. Triaxylglycerol và galactolipid của thức ăn ựược thuỷ phân bởi lipaza VSV. Glycerol và galactoza ựược lên men ngay thành ABBH. Các axit béo giải phóng ra ựược trung hoà ở pH của dịch dạ cỏ chủ yếu dưới dạng muối canxi có ựộ hoà tan thấp bám vào bề mặt của vi khuẩn và các tiểu phần thức ăn. Chắnh vì thế tỷ lệ mỡ quá cao trong khẩu phần thường làm giảm khả năng tiêu hoá xơ ở dạ cỏ vì nó tạo ra ảnh hưởng âm tắnh ựến khu hệ VSV dạ cỏ, ảnh hưởng ựến quá trình thuỷ phân lipid và quá trình no hoá các axit béo.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25

2.3.4.3. Tiêu hoá protein

Vi sinh vật có thể phân giải ựến 90% protein trong khẩu phần tiêu thụ. Lượng protein không bị phân giải ựược ựẩy xuống ruột non và ựược tiêu hoá bởi các men và tham gia quá trình trao ựổi chất của gia súc (Kempton et al, 1977) [51]. Nguồn protein chắnh cung cấp cho gia súc là nitơ lấy từ những vi sinh vật dạ cỏ.

Protein trong khẩu phần khi vào dạ cỏ trước tiên ựược các vi sinh vật thuỷ phân thành các peptid, sau ựó thành các axit amin và NH3 trong dạ cỏ bởi các men proteaza và peptidaza của vi sinh vật dạ cỏ. Axit amin ựược giải phóng vào trong môi trường dạ cỏ và ở ựây hầu hết chúng ựược khử trong các tế bào vi sinh vật thành các α ketoaxit, amoniac, các ABBH mạch ngắn, CO2 và CH4. Một số sản phẩm của quá trình này sau ựó ựược các vi sinh vật dạ cỏ sử dụng ựể tổng hợp các thành phần hữu cơ khác gồm protein và các axit nucleic, các thành phần cần thiết cho sự sinh trưởng của cơ thể chúng. Do vậy, hàm lượng amino axit tự do và peptit hoà tan trong chất chứa dạ cỏ không cao.

Protein của khẩu phần không ựược phân giải trong dạ cỏ giả gọi là protein "thoát qua" ựi xuống ruột và sau ựó ựược tiêu hoá bởi các enzyme của gia súc.

Ngoài protein trong khẩu phần, còn có một lượng nhỏ protein nội sinh từ nước bọt và tế bào biểu mô của dạ cỏ cũng ựi vào dạ cỏ. Các tế bào biểu mô của dạ cỏ luôn rơi vào trong dạ cỏ. Khả năng tiêu hoá nguồn protein này trong dạ cỏ vẫn chưa ựược biết ựến.

Nguồn nitơ phi protein (NPN - Non protein nitrogen) từ thức ăn, nước bọt ựi vào trong dạ cỏ và ựược ngấm qua thành dạ cỏ. Các nguồn khác bao gồm các amit, axit amin, glucozit nitơ và mỡ, alkaloid, muối ammonium và nitrat. Trong dạ cỏ, ựa số những hợp chất nitơ này nhanh chóng ựược phân giải thành NH3 nhờ vi sinh vật dạ cỏ. Một phần nhỏ không ựược tiêu hoá trong dạ cỏ sẽ ựược tiêu hoá ở phần cuối của ựường tiêu hoá. Nguồn NPN từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26 nước bọt và máu ựi vào dạ cỏ là urê, nó là sản phẩm cuối của quá trình chuyển hoá nitơ trong gan của gia súc.

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 24 tháng tuổi tại vân hoà, ba vì, hà nội (Trang 29 - 33)