4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.3. Tiêu tốn thức ăn của trâu
Khi so sánh hiệu quả sử dụng thức ăn của trâu cho 1 kg tăng trọng ta thấy: Hiệu quả sử dụng thức ăn ở lô TN II là cao nhất sau ựó ựến lô TN I và thấp nhất ở lô đC (lô TN II là 9,31 kg VCK/1 kg tăng trọng, ở lô TN I là 9,91 kg VCK/1kg tăng trọng và lô đC là 12,24 kg VCK/1kg tăng trọng) với mức ý nghĩa p<0,05.
Ta thấy ở lô đC cho tiêu tốn VCK/1kg tăng trong cao nhất là do trâu chỉựược co ăn cỏ voi mà không ựược bổ sung thức ăn tinh, khẩu phần không ựược cân ựối dinh dưỡng và có phần thấp hơn so với tiêu chuẩn ăn cho trâu của Kearl (1982) [50]; còn ở lô TN I và lô TN II có mức tiêu tốn thức ăn thấp hơn do khẩu phần vỗ béo ựược bổ sung thức ăn tinh, khẩu ăn ựược cân ựối về dinh dưỡng và ựáp ứng ựược nhu cầu cho duy trì và sinh trưởng của trâu (theo tiêu chẩu ăn cho trâu của Kearl, 1982) [50] vì vây trâu sử dụng thức ăn có hiệu quả cao hơn, cho tiêu tốn VCK/1kg tăng trong là thấp hơn so với lô đC.
Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Trịnh Văn Trung và cs (2007) [37] là tiêu tốn VCK/1 kg tăng trọng 9,4 Ờ 12,3 kg VCK và có phần thấp hơn so với kết quả của đào Lan Nhi và cs (2003) [19] bổ sung bột sắn và lá sắn chế biến trong khẩu phần vỗ béo trâu tơ thì tiêu tốn trong khoảng 10,6 Ờ 19,2 kg VCK/1 kg tăng trọng, tuy nhiên cao hơn so với kết quả của Mai Van Sanh et al (2006) [53] khi nuôi trâu 18 tháng tuổi bằng khẩu phần có thay thế cỏ xanh bằng các mức rơm ủ urê từ 0 Ờ 75% là 8,43 Ờ 9,59 kg VCK/1 kg tăng trọng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69
Bảng 4.10. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng Lô thắ nghiệm
Chỉ tiêu Lô đC
Lô TN I Lô TN II
Tổng lượng VCK tiêu
tốn (kg/con) 375,16 ổ 9,88 442,45ổ 4,25 453,02ổ 6,97 Tổng lượng potein thô
tiêu tốn (kg/con) 38,64ổ1,67 44,76ổ 0,30 43,20ổ 0,49 Tổng lượng NLTđ tiêu tốn (MJ/con) 3.075,82ổ81,03 4.125,92ổ28,03 4.131,78ổ45,94 Tổng tăng trọng (kg) 31,0 ổ 2,30 44,7 ổ 1,16 47,5 ổ 0,85 Tiêu tốn VCK/1kg TT (kg) 12,24aổ 0,65 9,91b ổ 0,33 9,31bổ 0,30 Tiêu tốn Protein thô/1kgTT (kg) 1,29aổ 0,07 1,00b ổ 0,03 0,98bổ 0,03 Tiêu tốn NLTđ/1kg TT(MJ) 100,38aổ 5,32 92,42bổ 2,84 84,88bổ 2,38
Các số trung bình mang các chữ cái a, b khác nhau theo hàng ngang thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P< 0,05)
Mặt khác, do tăng trọng khác nhau giữa các tháng vỗ béo dẫn ựến tiêu tốn thức ăn cũng khác nhau, tiêu tốn VCK cho 1 kg tăng trọng thấp nhất ở tháng thứ nhất và tăng dần theo các tháng sau.
Về tiêu tốn protein và năng lương cho 1 kg tăng trọng: Có sự khác nhau về tiêu tốn Protein thô giữa các lô chứng, lô thắ nghiệm I và lô thắ nghiệm II (1,25; 1,00 kg và 0,98 kg) (p<0,05); tiêu tốn NLTđ/1kg tăng trọng thì lô ựối chứng cao hơn lô thắ nghiệm I và II (97,80 Mj; 92,42 Mj và 84,88 Mj). Giữa hai lô thi nghiệm thì mức tiêu tốn NLTđ/1kg tăng trọng sự khác nhau là không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cũng tương tự với nghiên cứu của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 70 Trịnh Văn Trung và cs (2006) [36] tiêu tốn NLTđ/1kg tăng trọng 99,6 Ờ 127,1 MJ và kết quả nghiên cứu của Mai Van Sanh et al (2006) [53] là 81,99 Ờ 91,82 MJ.
Tiêu tốn protein và NLTđ cho 1 kg tăng trọng cũng cho kết quả tương tự như tiêu tốn VCK, ở lô đC trâu thu nhận VCK, protein thô, NLTđ hàng ngày là thấp hơn so với 2 lô TN I và TN II nhưng lại cho tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng trọng là cao hơn. Ở lô TN II ựều cho tiêu tốn VCK, protein thô, NLCđ cho 1 kg tăng trọng là thấp hơn so với lô TN I do khẩu phần ở lô TN I trâu ựược bổ sung bột lá sắn, theo tác giả Trịnh Văn Trung (2007) [37] khi bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần ăn của trâu ựã kắch tắch sự phát triển và tăng khả năng lên men thức ăn của vi sinh vật dạ cỏ, tăng khả năng sử dụng thức ăn của trâu. Tuy nhiên sự khác nhau giữa lô TN I và lô TN II là không có ý nghĩa thông kê (p<0,05).
0 2 4 6 8 10 12 Kg
Lô đC Lô TN I Lô TN II
Lô thắ nghiệm
VCK (kg) Protein thô (kg)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 71 Như vậy bổ sung thức ăn tinh (cám gạo, bột sắn, bột lá sắn) ựã làm giảm tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng do khi bổ sung thức ăn tinh làm cho tỷ lệ protein và năng lượng cân ựối hơn, hệ vi sinh vật hoạt ựộng tốt hơn, tỷ lệ tiêu hoá và hấp thu thức ăn cao hơn so với khẩu phần chỉ cho ăn bằng cỏ xanh. Bổ sung thức ăn ựã làm tăng khả năng tăng trọng của trâu nhưng lại giảm lượng thức ăn tiêu tốn trên 1 kg tăng trọng (Không có sự khác nhau giữa các lô thắ nghiệm nhưng khác nhau rõ rệt giữa các lô thắ nghiệm và lô ựối chứng).