Khả năng cho thịt của trâu vỗ béo

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 24 tháng tuổi tại vân hoà, ba vì, hà nội (Trang 78 - 82)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. Khả năng cho thịt của trâu vỗ béo

4.2.4.1. T l tht ca trâu

Tất cả trâu sau khi kết thúc giai ựoạn nuôi vỗ béo ựều ựược ựưa vào mổ khảo sát ựể xác ựịnh năng suất và chất lượng thịt. Khối lượng trung bình của trâu khi mổ khảo sát ở các lô đC, lô TN1 và lô TN2 tương ứng là 207,0 kg, 220,7 kg và 222,5 kg.

Bảng 4.11. Tỷ lệ thịt của trâu thắ nghiệm

Lô thắ nghiệm Chỉ tiêu n Lô đC Lô TN I Lô TN II KL sống (kg) 4 207,0 ổ 11,05 220,7 ổ 7,93 222,5ổ 8,39 KL thịt xẻ (kg) 4 88,5aổ8,27 98,9bổ6,42 100,3bổ7,71 KL thịt tinh (kg) 4 73,1aổ7,47 82,2bổ5,94 83,1bổ5,46 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 4 43,6aổ2,53 45,4bổ2,97 45,6bổ1,74 Tỷ lệ thịt tinh (%) 4 36,0aổ2,12 37,7bổ2,48 37,8bổ2,10

Ghi chú: Các s trung bình mang các ch cái a,b khác nhau theo hàng ngang thì khác nhau có ý nghĩa thng kê (P< 0,05)

Kết quả mổ khảo sát cho thấy tỷ lệ thịt xẻ và thịt tinh của trâu vỗ béo ựược bổ sung thức ăn tinh (lô TN I và lô TN II) ựều cao hơn so với trâu không vỗ béo (p<0,05) nhưng giữa hai lô thắ nghiệm không có sự sai khác (p>0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72

Ở lô thắ nghiệm II cho kết quả cao nhất, trâu có tỷ lệ thịt xẻ 45,6% và thịt tinh là 37,8%; tiếp ựến là lô thắ nghiệm I có tỷ lệ thịt xẻ 45,4% và thịt tinh là 37,7% và thấp nhất là lô ựối chứng 43,6% thịt xẻ và 36% thịt tinh. Như vậy khi vỗ béo trâu có bổ sung thức ăn tinh ựã làm tăng tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh so với trâu chỉựược ăn cỏ xanh.

Kết quả trên cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả khác như: Vũ Duy Giảng và cs (1999a) [6] trâu trưởng thành có tỷ lệ thịt xẻ 39,0%, thịt tinh là 28,6% còn ở trâu non có tỷ lệ thịt xẻ 44,3%, thịt tinh là 35,0%; đào Lan Nhi (2002) [18] khi nuôi vỗ béo và mổ khảo sát trâu ở 24 tháng tuổi thì cho tỷ lệ thịt xẻ là 45,2% và thịt tinh là 36,7%.

Trâu sau khi vỗ béo cho khối lượng thịt xẻ cũng như thịt tinh cao hơn ựiều ựó cho thấy tác ựộng của việc vỗ béo trâu ựã cho kết quả tốt vừa làm tăng tỷ lệ thịt và ựồng thời tăng số lượng thịt sản xuất ựược trên một ựầu trâu. Lô thắ nghiệm II cho 100,3 kg thịt xẻ/1 ựầu trâu và 83,1 kg thịt tinh/1 ựầu trâu, lô thắ nghiệm I cho 98,9 kg thịt xẻ và 82,2 kg thịt tinh trong khi ựó lô ựối chứng cho thấp hơn hẳn 88,5 kg thịt xẻ và 73,1 kg thịt tinh. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 (%)

Lô đC Lô TN I Lô TN II

Lô thắ nghim

Tỷ lệ thịt xẻ (%) Tỷ lệ thịt tinh (%)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73 Như vậy, khi vỗ béo trâu bằng khẩu phần có bổ sung bột sắn, bột lá sắn ở lô TN II ựã làm tăng khả năng cho thịt so với trâu chỉ ựược nuôi bằng cỏ xanh (tỷ lệ thịt xẻ 45,6% và thịt tinh là 37,8% so với 43,6% thịt xẻ và 36% thịt tinh) và tương ựương với khẩu phần bổ sung bằng cám gạo (tỷ lệ thịt xẻ 45,4% và thịt tinh 37,7%).

4.2.4.2. Cht lượng tht ca trâu

Sau khi mổ khảo sát chung tôi tiến hành lấy mẫu phân tắch một số chỉ tiêu ựể xác ựịnh chất lượng thịt (thịt thăn), kết quả thể hiện ở Bảng 4.12.

Thành phần hoá học của thịt trâu ở các nhóm khác nhau không có sự sai khác về vật chất khô, protein và khoáng tổng số nhưng tỷ lệ Lipit trong thịt ở lô thắ nghiệm lại cao hơn hẳn so với lô ựối chứng (0,5; 0,5 so với 0,28) với mức ý nghĩa p<0,05.

Nhìn chung tỷ lệ mỡ trong thịt trâu thấp (0,28 ựến 0,5 ở thịt thăn) kể cả ở lô thắ nghiệm và lô ựối chứng. Kết quả này là tương ựương với kết quả của đào Lan Nhi (2002) [18] khi khảo sát chất lượng thịt trâu ở các lò mổ và ở trâu nuôi vỗ béo bằng khẩu phần thay thế 70 % thức ăn thô xanh bằng rơm ủ urê cho kết quả tỷ lệ mỡ trong thịt thăn từ 0,3 Ờ 0,6%.

độ pH ở cơ thăn không có sự sai khác giữa các nhóm thắ nghiệm trong cùng thời ựiểm (P>0,05) nhưng có sự thay ựổi qua các thời ựiểm bảo quản (P<0,05). Sau giết thịt, mức ựộ giảm của pH nhanh từ thời ựiểm 12 giờựến 48 giờ (từ 5,91 xuống 5,51).

độ pH của thịt trâu Argentina sau 48 giờ giết thịt là 5,56 (Descalzo, 2008) [46] tương tự như kết quả tìm thấy của chúng tôi (5,51). Các kết quả thu ựược tại thời ựiểm 12 giờ cũng phù hợp với nghiên cứu trên trâu Brazil của Soares và Arêas (1995) [58].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74

Bảng 4.12. Thành phần hoá học và một số chỉ tiêu chất lượng thịt trâu

Chỉ tiêu Lô đC Lô TN I Lô TN II Vật chất khô (%) 22,32ổ 0,28 22,80ổ 0,21 23,60ổ 0,20 Protein (%) 19,80ổ 0,11 19,20ổ 0,09 20,00ổ 0,10 Lipit (%) 0,28aổ 0,06 0,50bổ 0,05 0,50bổ 0,06 Khoáng (%) 1,20ổ 0,13 1,20ổ 0,16 1,10ổ 0,13 độ pH sau 12 giờ 5,91 ổ 0,08 5,92ổ 0,06 5,91ổ 0,07 độ pH sau 48 giờ 5,51 ổ 0,02 5,51 ổ 0,02 5,51 ổ 0,02 độ dai sau 12 giờ (N) 79,4aổ 3,87 76,6bổ 4,12 77,2b ổ 3,93 L*(Lightness) 33,64 ổ 0,77 33,56 ổ 0,67 33,68 ổ 0,61 a*(Redness) 17,92 ổ 0,50 17,88 ổ 0,61 17,88 ổ 0,71 Màu sắc thịt sau 12 giờ b*(Yellowness) 4,50 ổ 0,40 4,52 ổ 0,47 4,54 ổ 0,51

Ghi chú: Các s trung bình mang các ch cái a, b khác nhau theo hàng ngang thì khác nhau có ý nghĩa thng kê (P< 0,05)

Các số liệu màu sắc (L*, a*, b*) cơ thăn tại thời ựiểm sau 12 giờ giết thịt của cả 3 lô là không có sự sai khác (P>0,05). Các giá trị L*, a* và b* tương ứng của lô đC là 33,64, 17,92 và 4,50; lô TN I là 33,56, 17,88 và 4,52; lô TN II là 33,68, 17,88 và 4,54. Theo phân loại thịt theo giá trị màu L* của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳựược trắch dẫn bởi Wulf and Wise (1999) [66], thịt có các giá trị L* <36,5 ựược coi là thịt tối màu (Dark cutters). Như vậy, thịt trâu nằm ở ngưỡng thịt tối màu.

độ dai của cơ thăn có sự sai khác giữa lô thắ nghiệm và lô ựối chứng (P<0,05) nhưng giữa lô TN I và lô TN II lại không có sự sai khác (p>0,05). Tại thời ựiểm 12 giờ sau giết thịt ựộ dai của cáo lô đC, lô TN I và lô TN II tương ứng là 79,4 N, 76,6 N và 77,2 N. Theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA - United States Department of Agriculture, 1997) ựược trắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75 dẫn bởi đỗ đức Lực và cs, 2009) [14], thịt trâu ở mức ựộ dai trung gian ỘIntermediateỢ (60 - 90N) giữa mềm và dai.

Kết quả phấn tắch ựộ pH, màu sắc và ựộ dại của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của đỗ đức Lực và cs (2009) [14] khi khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng thịt trâu bò xã Hải Bối, huyện đông Anh và 1 lò mổ tại thị trấn Văn điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội cho biết thịt trâu có ựộ pH sau 12 giờ là 5,92; ựộ dai là 79,3 N (nằm ở giới hại ựội dai trung bình và dai ỘIntermediateỢ) và màu sắc thịt L*(Lightness) = 33,34, a*(Redness) = 17,92 tương ựương với nhóm thịt ựỏ và tối màu.

Như vậy, khi nuôi vỗ béo có bổ sung cám gạo, bột sắn và bột lá sắn ựã làm tăng chất lượng của thịt trâu. Thịt trâu ựược vỗ béo có ựộ dai thấp hơn so với trâu không ựược vỗ béo. Các chỉ tiêu khác có sự sai khác giữa trâu ở thắ nghiệm nuôi vỗ béo và lô ựối chứng nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm nông nghiệp và nghiên cứu khẩu phần vỗ béo trâu giai đoạn 18 24 tháng tuổi tại vân hoà, ba vì, hà nội (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)