4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp xã Vân Hòa
4.1.2.1. Tình hình sử dụng ựất
Xã Vân Hòa có tổng diện tắch ựất tự nhiên là 3289,20 ha, trong ựó ựất dành cho canh tác là 931,72 ha chiếm 28,33%. Hàng năm ngành nông nghiệp của xã ựã tạo ra một lượng lớn thức ăn và phụ phẩm nông nghiệp như rơm, thân cây ngô, thân cây lạc ... Những phụ phẩm này không còn giá trị với con người hoặc chỉ có giá trị về chất ựốt nếu không ựược xử lý kịp thời thì sẽ gây ra ô nhiễm môi trường. Trong khi ựó trâu, bò lại sử dụng nguồn phụ phẩm này rất tốt, là nguồn thức ăn có thể sử dụng trực tiếp và chế biến, bảo quản ựể dự trữ cho thời gian khan hiếm thức ăn.
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng ựất của xã Vân Hòa năm 2009
Loại ựất Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)
đất tự nhiên 3289,20 100 đất canh tác 931,72 28,33 đất lâm nghiệp 1642,28 49,93 đất ao hồ 180,32 5,48 đất thổ cư, công nghiệp, quốc phòng ... 175,25 5,33 đất chưa sử dụng 359,63 10,93
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 51 Diện tắch ựất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất chiếm 49,93% trong ựó có diện tắch ựất rừng tự nhiên chiếm 1,15% chủ yếu khai thác theo hướng du lịch ựã ựem lại lợi ắch không nhỏ cho xã. điều ựáng chú ý là Vân Hoà có diện tắch ựất rừng trồng khá lớn (1251,38 ha), dưới tán rừng là cỏ tự nhiên ựây là nguồn thức ăn xanh dồi dào, rất thuận lợi cho ựàn gia súc nhai lại ựặc biệt là trâu có thể thả tự do trong rừng.
Ngoài ra, Vân Hòa còn một lượng tương ựối lớn diện tắch ựất chưa sử dụng (359,63 ha) chiếm 10,93%, phần lớn diện tắch này ựể không cỏ mọc tự nhiên. Số diện tắch ựất tự nhiên này có thể khai thác ựể trồng các loại cây thức ăn cho gia súc và khai thác làm những bãi chăn thả trâu, bò.
4.1.2.2. Tình hình chăn nuôi gia súc nhai lại a) Số lượng gia súc nhai lại
Theo số liệu thống kê của Ban thống kê xã Vân Hoà năm 2009 toàn xã có 2.625 con gia súc nhai lại trong ựó trâu 953 con bò thịt 1.124 con. Với ựịa hình có ớ diện tắch là ựồi núi, chăn nuôi gia súc nhai lại vẫn là một thế mạnh trong ngành chăn nuôi của Xã.
Bảng 4.3. Diễn biến của ựàn gia súc nhai lại qua các năm 2005-2009 Năm Gia súc 2005 2006 2007 2008 2009 Trâu 1.143 1.104 932 972 953 Bò thịt 825 966 1.017 1.047 1.124 Bò sữa 147 153 212 173 225 Dê 245 257 247 275 323 Tổng 2.360 2.480 2.408 2.467 2.625
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52 Qua phân tắch số liệu bảng 4.3 cho thấy ựàn trâu của xã Vân Hòa có số lượng giảm dần qua các năm. Năm 2005, tổng sốựàn trâu của xã là 1.143 con nhưng ựến năm 2009 chỉ còn 953 con, ựặc biệt năm 2008 trong vụ rết ựẫm ựàn trâu của xã ựã bị chết 51 con trâu trong ựó chủ yếu là nghé và trâu già. đàn trâu của xã có xu hướng giảm do diện tắch bãi chăn thả bị thu hẹp, các khu rừng bị lấy làm khu du lịch và do chăn nuôi bò thịt, bò sữa của xã ựang phát triển.
Tuy số lượng ựàn trâu của xã giảm nhưng số lượng ựàn bò thịt của toàn xã lại tăng. Năm 2005 tổng ựàn bò thịt của xã Vân Hòa có 825 con, ựến năm 2009 tổng sốựàn bò thịt của toàn xã là 1.124 con. Tốc ựộ tăng bình quân hàng năm từ 2005 Ờ 2009 là 7,84 %. đàn bò xã Vân Hòa không chỉ có sự tăng trưởng về quy mô mà ựàn bò của Xã còn có sự phát triển cả về chất lượng con giống ựàn bò cũng ựược nâng cao về tầm vóc, tăng số bò cái sinh sản. Hiệu quả từ trương trình Sind hóa ựàn bò ựã nâng cao rõ rệt về tầm vóc ựàn bò toàn xã. Hiện nay tỷ lệ bò lai zêbu ựã chiếm hơn 70% về số lượng và không ngừng tăng lên hàng năm nhằm thay thế dần ựàn bò vàng Việt Nam.
Trong những năm trở lại ựây, ựàn bò sữa của toàn xã cũng có sự tăng giảm không ổn ựịnh. Năm 2005 toàn xã có 147 con bò sữa, năm 2009 tổng ựàn bò sữa của Vân Hòa còn 225 con, tăng trung bình là 13,58%. Cuối năm 2008 do ảnh hưởng của Ộcơn bão melamineỢ làm cho giá sữa giảm mạnh và ựàn bò sữa của xã giảm còn 173 con giảm 18,39 % so với năm 2007 là 212 con. đến năm 2009 và ựầu năm 2010 ựàn bò sữa của xã tăng trở lại chủ yếu là tăng cơ học do giá sữa tăng, chăn nuôi bò sữa cho lợi nhuận cao người chăn nuôi mua bò giống từ các nơi khác về nuôi.
Nhìn chung trong những năm gần ựây ựàn gia súc của xã Vân Hòa ựang từng bước phát triển mạnh mẽ. đạt ựược kết quả như vậy là do ở ựây có ựiều
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53 kiện tự nhiên thuận lợi, xung quanh lại có các Trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi như Trung tâm nghiên cứu bò và ựồng cỏ Ba Vì, Trung tâm môncada, trại bò thịt Việt Ờ Mông, Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây giúp ựỡ về mặt kỹ thuật và cung cấp con giống có chất lượng cao cho nông dân.
b) Quy mô chăn nuôi gia súc nhai lại của các hộựiều tra
Bảng 4.4. Quy mô chăn nuôi gia súc nhai lại ở các hộ ựiều tra Quy mô nuôi
(con/hộ) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) 1 8 6,67 2 35 29,17 3-4 56 46,67 ≥ 5 21 17,50 Tổng 120 100
Kết quảựiều tra 120 hộ chăn nuôi gia súc nhai lại ở xã Vân Hoà cho thấy chăn nuôi gia súc nhai lại (bao gồm trâu, bò) phổ biến là qui mô nhỏ (Bảng 4.4). Số hộ nuôi qui mô 3 - 4 con chiếm tỉ lệ cao (46,67 %), rất ắt hộ nuôi với qui mô 1 con (6,67 %). Những hộ nuôi 1 con thường là những hộ nghèo bắt ựầu nuôi trâu, bò và vốn ựược vay từ các nguồn vốn ưu ựãi hoặc những hộ gia ựình trẻ ắt nhân khẩu (2 - 4). Chăn nuôi qui mô lớn (> 5 trâu, bò) của xã tương ựối nhiều chiếm 17,5 % ựặc biệt có hộ nuôi trên 10 trâu.
đa số các hộ chăn nuôi ựều không có ựủựiều kiện vềựất ựai và vốn ựể mở rộng qui mô chăn nuôi gia súc. Vì thế, sự tồn tại của hình thức chăn nuôi qui mô nhỏ là tất yếu: vừa sử dụng nguồn thức ăn sẵn có, tận dụng công lao ựộng, tạo nguồn phân bón hữu cơ và góp phần tăng thu nhập cho gia ựình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54
4.1.2.3. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt
Trồng trọt là ngành sản xuất nông nghiệp chủ yếu cung cấp lương thực cho con người và phục phụ nhu cầu sản xuất thức ăn chăn nuôi. Ngoài các sản phẩm chắnh là hạt ngũ cốcẦ thì các phụ phẩm của nó còn là nguồn thức ăn rất có giá trị và quan trọng ựối với gia súc nhai lại ựặc biệt là trâu bò. Với diện tắch ựất canh tác của xã Vân Hòa là 931,72 ha, các cây gieo trồng chủ yếu gồm: Lúa, ngô, ựậu tương, lạc, sắn, cỏ voiẦhàng năm toàn xã thu ựược khoảng 4081,22 tấn phụ phẩm.
Bảng 4.5. Kết quả sản xuất một số cây trồng của xã Vân Hòa (2009) TT Loại cây trồng Diện tắch (ha) Năng xuất (t
ấn/ha) Sản lượng (tấn) Phụ phẩm (tấn) 1 Lúa (vu mùa và v
ụ chiêm) 520 4,61 2397,2 1917,76 2 Ngô (vụ mùa và vụựông xuân) 86,27 3,42 295,04 702,2 3 đậu tương 38,18 1,3 49,63 324,53 4 Lạc 92,34 2,05 189,3 738,72 5 Sắn 98,41 5,2 511,73 398,01 6 Cỏ voi 18,77 200 3754 - Tổng 853,97 7196,9 4081,22
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của xã Vân Hòa, 2009) [40]
Bảng 4.5 cho thấy, cây lúa vẫn là cây lương thực quan trọng và chủ yếu, chiếm tỷ lệ diện tắch cao nhất 520 ha, với sản lượng thóc thu ựược ựạt 2397,20 tấn. Theo Nguyễn Xuân Trạch (2004a) [34] cho biết tỷ lệ phế phụ phẩm so với sản lượng thóc vào khoảng 0,8 thì lượng rơm lúa thu ựược là 1917,76 tấn. đây là nguồn phụ phẩm lớn và quan trọng ựối với ngành chăn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55 nuôi trâu bò, ựặc biệt là vào vụ đông Xuân khi nguồn thức ăn xanh tự nhiên cho trâu bò khan hiếm.
Theo tác giả đinh Văn Cải và cs (2002) [3] rơm lúa rất giàu Kali hòa tan nhưng thiếu Canxi (Ca) có khả năng hấp thu. Rơm lúa còn có thành phần lignin thấp (6-7%) nhưng thành phần Silic cao (12-16%) so với các loại phẩm cây trồng khác (thường có khoảng 10-12% Silic). Thành phần Silic cao là nguyên nhân chắnh dẫn ựến tỷ lệ tiêu hóa kém. Vì vậy rơm lúa nên ựược chế biến trước khi sử dung vắ như: rơm ựược ủ với 4-5% urê sẽ làm tăng tỷ lệ tiêu hoá (từ 39 lên 52%) giá trị năng lượng tăng từ 4,74 MJ lên 5,49 MJ/kg chất khô. Khả năng ăn vào của trâu bò với rơm ủ urê cũng cao hơn so với rơm không ủ (2,6kg so với 1,6kg DM/100kg khối lượng).
Cây ngô với diện tắch gieo trồng 86,72 ha, mặc dù năng suất ựạt chưa cao nhưng hàng năm ựã cung cấp gần 300 tấn ngô hạt. Theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn (1999b) [7] ựã nghiên cứu cho biết tỷ lệ giữa thân lá ngô và ngô hạt là 2,38. Như vậy với 86,72 ha trồng ngô sẽ thu ựược tương ựương với 702,20 tấn thân lá ngô sau khi ựã thu hoạch bắp. Kết quảựiều tra cho thấy cây ngô ởựây ựược trồng vào cả hai vụ: vụ Mùa và vụđông Xuân nhưng chủ yếu là trồng vào vụ đông Xuân, ựây là vụ khan hiếm thức ăn nên ựã góp phần ựáng kể vào việc giải quyết thức ăn cho gia súc vào thời ựiểm này.
Thân cây ngô sau thu hoạch có giá trị dinh dưỡng trong các loại phụ phẩm từ cây ngũ cốc và vì thế nó có tiềm năng lớn trong việc cải thiện dinh dưỡng cho gia súc. Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Cải và cs (2002) [3], thân cây ngô sau thu hoạch có 25-26% chất khô; 32% xơ thô; 68,7% NDF; tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ 53,3% và năng lượng trao ựổi cho trâu bò 7,46 MJ/kg chất khô. Cản trở lớn nhất ựối với việc sử dụng thân cây ngô sau thu hoạch là khô cứng vì vậy cần thiết bị cán dập, chặt ngắn, trước khi cho ăn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56 Diện tắch trồng cây sắn của xã Vân Hoà năm 2009 là 98,41ha, so với năm 2008 thì diện tắch trồng sắn không tăng nhưng sản lượng thu hoạch lại tăng cao nhờ người dân ựã biết áp dụng cách trồng sắn mới và ựưa giống mới có năng suất cao vào sản xuất. Sản lượng sắn củ thu ựược ựạt 511,73 tấn thì ước tắnh ngọn sắn và lá sắn ta có thể thu ựược sau khi thu hoạch củ khoảng 398,01 tấn.
Theo Dương Thanh Liêm (1999) [13] trong lá sắn hàm lượng tinh bột rất ắt (từ 1,8 ựến 3,2%), hàm lượng DXKD (từ 3,7 ựến 6,4 %), hàm lượng protein thô tương ựối cao dao ựộng từ 22,6 ựến 29,9% theo VCK. Vậy sau khi lá sắn ựược xử lý, chế biến chúng sẽ là nguồn thức ăn rất tốt cho gia súc nói chung và cho trâu bò nói riêng. Khi bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần ăn làm tăng tỷ lệ phân giải VCK và xơ thô của bột cỏ tự nhiên trong dạ cỏ của trâu (Trịnh Văn Trung, 2007) [37]. Mặt khác củ sắn là nguồn thức ăn tinh giàu năng lượng, có thể ủ hoặc phơi khô dự trữ làm thức ăn bổ sung cho gia súc vào những thời ựiểm làm việc nhiều hoặc có thể dùng nuôi vỗ béo trâu bò thịt.
đậu tương và lạc cũng ựược trồng khá nhiều ở Vân Hòa. Năm 2009, tổng diện tắch trồng ựậu tương ở xã là 38,18 ha, sản lượng ựạt ựược là 49,63 tấn; diện tắch trồng lạc là 93,24 ha, sản lượng ựạt 189,30 tấn. Theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn (1999b) [7] thì lượng phụ phẩm thu ựược từ lạc và ựậu tương là 8,5 tấn/ha. Vậy ước tắnh toàn xã hàng năm có khoảng 738,72 tấn thân lá lạc và 324,53 tấn thân cây ựậu tương, nếu ựược chế biến thì ựây cũng là là nguồn thức ăn lớn và giàu dinh dưỡng cho trâu bò.
Thân lá lạc sau khi thu hoạch củ và vẫn còn xanh cũng là nguồn thức ăn giàu chất dinh dưỡng ựặc biệt là protein cho gia súc. Theo tác giả Nguyễn Hữu Tào (1996) [22], thân lá lạc sau khi thu hoạch chứa 26,45% VCK, 14,17% protein thô, 28,99% xơ thô. Khi cho bò sữa ăn khẩu phần có thân lá lạc ủ chua, chiếm 39% năng lượng toàn khẩu phần, vẫn cho năng suất sữa cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57 Còn theo đỗ Thị Thanh Vân và cs, 2008 (trắch dẫn theo Mai Thị Thơm và cs, 2010) [31], sử dụng thân lá lạc ủ chua có bổ sung 5% bột sắn trong khẩu phần nuôi bò thịt tại Quảng Trị, tăng trọng của bò ựạt từ 0,49 - 0,58 kg/con/ngày. Sử dụng từ 0,23 ựến 0,46% thân lá lạc ủ chua với 0,5% muối và 5% bột sắn (cám) tắnh theo khối lượng cơ thể trong khẩu phần nuôi bò giúp tăng thu nhập từ 112.800 ựồng ựến 119.100 ựồng/con/tháng.
Ngoài ra Vân Hòa còn 18,77 ha trồng cỏ voi chủ yếu phụ vụ cho chăn nuôi bò sữa. Vào mùa mưa, cỏ phát triển mạnh, năng suất cao bò sữa sử dụng không hết người dần vẫn chưa biết chế biến, bảo quản ựể dự chữ mà lượng cỏ còn dư thường cho trâu và bò thịt sử dụng.
Như vậy, ngành trồng trọt xã Vân Hòa hàng năm ngoài cung cấp ựủ lương thực cho người dân ở xã mà còn tạo ra một lượng lớn các phụ phẩm cây trồng nông, công nghiệp. Nguồn phụ phẩm này khá ựa dạng, giàu dinh dưỡng và rẻ tiền có thể chế biến, bảo quản và sử dụng làm nguồn thức ăn cho trâu bò. Vân Hòa còn 359,63 ha ựất chưa sử dụng và 1251,38 ha ựất rừng trồng mới có thể trồng cỏ xen kẽ tạo thêm nguồn thức ăn cho trâu bò.
Với ựầy ựủ các ựiều kiện về khắ hậu, nguồn thức ăn và các ựiều kiện khác thì xã Vân Hòa có thể ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi trâu bò theo hướng sản xuất hàng hoá.