Kết luận và đề nghị 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 133 - 135)

- Ph−ơng thức nuơi nhốt: thí nghiệm 4 (năm 2003) lặp lại thí nghiệm

Kết luận và đề nghị 1 Kết luận

1. Kết luận

1. Chăn nuơi bị thịt nơng hộ tại M’Đrăk cĩ những đặc thù sau:

- Quy mơ chăn nuơi khá lớn, trên 70% số l−ợng bị đ−ợc nuơi tại các nơng hộ cĩ quy mơ 11 - 40 con, bị lai Sind chiếm 36,64% trong cơ cấu giống;

- Tổng đầu t− cho chăn nuơi bị của một nơng hộ dao động trong khoảng 10 tới 150 triệu đồng tùy thuộc vào quy mơ chăn nuơi, trong đĩ kinh phí đầu t− vào con giống chiếm tỷ lệ lớn từ 89 - 96%. Các hộ chăn nuơi quy mơ lớn áp dụng chủ yếu ph−ơng thức nuơi quảng canh, mức đầu t− cho nuơi một bị thấp. Một số hộ chăn nuơi quy mơ nhỏ áp dụng ph−ơng thức nuơi bán quảng canh bổ sung thêm thức ăn, chủ yếu sử dụng lao động phụ, đầu t− chi phí cho nuơi một bị cao hơn;

- Tiềm năng về phụ phẩm nơng nghiệp theo cơ cấu cây trồng rất lớn nh−ng khai thác và sử dụng ch−a hiệu quả, hầu nh− khơng qua chế biến và phụ thuộc vào mùa thu hoạch;

- Trình độ dân trí của các chủ hộ ch−a cao, khả năng tiếp thu thơng tin và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật bị hạn chế, đặc biệt là khâu dự trữ và kỹ thuật chế biến phụ phẩm.

2. Nguồn phụ phẩm cĩ tiềm năng nhất là rơm lúa và thân lá áo ngơ vừa cĩ số l−ợng lớn, phù hợp với cơ cấu cây trồng của nơng hộ, vừa cĩ thể thu hoạch và đ−a vào sử dụng trong mùa khơ hạn hoặc dự trữ. Giải pháp kỹ thuật chế biến các phụ phẩm này bằng ph−ơng pháp ủ với urê 4% đáp ứng đ−ợc các yêu cầu đơn giản, thuận tiện và hiệu quả, phù hợp với điều kiện nơng hộ.

3. Sử dụng rơm và thân lá áo ngơ sau thu hoạch ủ urê 4% phối hợp với thức ăn hỗn hợp 2 (cĩ năng l−ợng trao đổi là 2.472,3 kcal và 10,20% protein) nuơi vỗ béo bị lai Sind cho kết quả: tăng khối l−ợng trung bình trong thời gian nuơi 90 ngày đạt 758,3 - 784,2 g/con/ngày, bình quân thu nhập 8.000

đồng/con/ngày với ph−ơng thức chăn thả bổ sung thức ăn; với ph−ơng thức nuơi nhốt t−ơng ứng là 850,0 - 856,7 g/con/ngày và 7.200 đồng/con/ngày. Kết quả mổ khảo sát và phân tích thành phần hĩa học thịt bị của cả 2 ph−ơng thức đều đạt các yêu cầu về chất l−ợng.

4. Sử dụng thức ăn hỗn hợp 1 (cĩ năng l−ợng trao đổi là 2.424,0 kcal và 12,60% protein) nuơi vỗ béo bị lai Sind cho kết quả: tăng khối l−ợng trung bình trong thời gian nuơi 90 ngày đạt 561,3 g/con/ngày, bình quân thu nhập 5.900 đồng/con/ngày với ph−ơng thức chăn thả bổ sung thức ăn; với ph−ơng thức nuơi nhốt t−ơng ứng là 658,3 g/con/ngày và 5.000 đồng/con/ngày. Kết quả mổ khảo sát và phân tích thành phần hĩa học thịt bị của cả 2 ph−ơng thức đều đạt các yêu cầu về chất l−ợng.

5. Trong điều kiện chăn nuơi nh− ở M’Đrăk hiện nay, nuơi bị vỗ béo theo ph−ơng thức chăn thả kết hợp với bổ sung thức ăn cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với ph−ơng thức nuơi nhốt hồn tồn.

2. Đề nghị

- Để khai thác hiệu quả nguồn phụ phẩm, đề nghị cho phổ biến việc sử dụng phụ phẩm là rơm và đặc biệt thân lá áo ngơ khơ qua chế biến bằng ph−ơng pháp ủ với urê 4% làm thức ăn nuơi bị trong mùa khơ hạn cho nơng hộ.

- Đề nghị cho thử nghiệm rộng rãi 2 khẩu phần vỗ béo sử dụng phụ phẩm (thức ăn hỗn hợp 2 phối hợp với rơm hoặc thân lá áo ngơ ủ urê 4%) đã đ−ợc nghiên cứu để áp dụng trong sản xuất chăn nuơi bị thịt ở huyện M’Đrăk nĩi riêng cũng nh− khu vực Tây Nguyên nĩi chung.

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 133 - 135)