Tình hình nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nuơi bị thịt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 41 - 45)

Nhằm nâng cao sức sản xuất thịt của bị, song song với việc cải tạo giống thì việc nghiên cứu các ph−ơng pháp chế biến thức ăn, xây dựng và phối hợp khẩu phần cũng đ−ợc triển khai mạnh ở nhiều quốc gia trên thế giới kể cả Việt Nam. Theo Nguyễn Xuân Trạch (2003) [73], cĩ hai giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn thơ chất l−ợng thấp để nuơi d−ỡng gia súc nhai lại: bổ sung các chất dinh d−ỡng bị thiếu đồng thời áp dụng các biện pháp xử lý phụ phẩm để làm tăng sinh và tăng hoạt lực phân giải xơ của vi sinh vật dạ cỏ... cân bằng dinh d−ỡng chung cho vật chủ. Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm làm thức ăn nuơi bị hiện tập trung vào:

1. Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật bảo quản và dự trữ các phụ phẩm nơng nghiệp, các kỹ thuật chế biến phụ phẩm nh− rơm, lá mía, thân cây lạc, cây ngơ sau thu hoạch... để làm tăng giá trị thức ăn.

Lê Xuân C−ơng và cs., (1994) (trích từ Lê Xuân C−ơng, 1994) [11], nghiên cứu sử dụng urê từ 2 - 4% xử lý rơm, xác định sự biến đổi thành phần hĩa học của rơm sau khi ủ và đã làm tăng giá trị thức ăn của rơm dùng để nuơi bị. Nghiên cứu về sự biến động của hàm l−ợng protein thơ, xơ thơ, NDF, ADF... trong rơm khi ủ với urê 4% đã đ−ợc nhiều tác giả tiến hành (Phạm Kim C−ơng và cs., 2001; Cù Xuân Dần và Nguyễn Xuân Trạch, 1999; Nguyễn Viết Hải và cs., 1994; Đặng Thái Hải, 1994; Nguyễn Thị Tịnh và Lê Minh Lịnh, 2001; Nguyễn Xuân Trạch và Cù Xuân Dần, 1999) [12], [14], [21], [22], [71], [74].

Nhiều nghiên cứu cụ thể hơn với các biện pháp xử lý khác nhau cũng đã đ−ợc tiến hành: ủ rơm với urê 4%; Ca(OH)2 8%; CaO 6%; hay hỗn hợp urê 2% + 4% Ca(OH)2... với thời gian khác nhau từ 2 - 6 tuần (Vu Duy Giang và Nguyen

Xuan Trach, 2001) [102]; nghiên cứu ảnh h−ởng của nguồn protein và xử lý formaldehyt đến tiêu hĩa xơ và hiệu quả sử dụng nuơi bị (Vũ Chí C−ơng và cs., 2000) [13]; nghiên cứu sử dụng các sản phẩm phụ của cây mía nh−: ngọn, lá và rỉ mật làm thức ăn cho động vật nhai lại (Lê Viết Ly và Bùi Văn Chính, 1998) [45], nghiên cứu sử dụng phụ phẩm từ cây dứa, lá chuối làm thức ăn nuơi bị thịt (Nguyễn Bá Mùi, 2004) [48]; nghiên cứu sử dụng cây ngơ ủ với urê cho bị ăn thay thế cỏ (Vũ Duy Giảng và cs., 2001; Nguyễn Trọng Tiến và cs., 1999) [20], [67].

Từ năm 1996 - 2000, dự án hợp tác Việt Nam - Na Uy: “Sử dụng phụ phẩm làm thức ăn gia súc ở Việt Nam” đã triển khai với 18 nhĩm thí nghiệm trên các loại phụ phẩm nơng nghiệp (từ cây mía, cây ngơ, cây lúa...) với nhiều biện pháp kỹ thuật xử lý khác nhau đã cho những kết quả tốt (Le Viet Ly, 2001) [122].

Tuy nhiên, điều kiện và hồn cảnh cũng nh− đặc thù chăn nuơi ở M’Đrăk cĩ những nét riêng biệt, nên việc khai thác và sử dụng nguồn phụ phẩm nào nuơi bị ch−a đ−ợc nghiên cứu một cách cụ thể và tồn diện. Việc áp dụng những biện pháp kỹ thuật hợp lý để sử dụng hiệu quả nguồn phụ phẩm sẽ là h−ớng phát triển chăn nuơi bền vững, khai thác tốt tiềm năng của vùng đất này.

2. Nghiên cứu sử dụng các phụ phẩm khác nh− bột cá, khơ dầu lạc, khơ dầu hạt bơng, khơ dầu đậu t−ơng... nhằm nâng cao giá trị dinh d−ỡng trong khẩu phần nuơi bị.

Điều tra tổng hợp và tính tốn l−ợng phụ phẩm (từ cây lúa, cây ngơ sử dụng làm thức ăn cho bị) thơng qua chính phẩm đã đ−ợc một số tác giả tiến hành (Vũ Duy Giảng và Tơn Thất Sơn, 1999) [18]. Nghiên cứu của Vũ Duy Giảng (2001) [17] cho thấy, khi bổ sung urê cho bị số l−ợng vi khuẩn tăng lên 74%, cịn bổ sung bột cá tăng tới 324%. Lê Xuân C−ơng và cs., (1994) (trích từ Lê Xuân C−ơng, 1994) [11], nghiên cứu sử dụng các phụ phẩm khác nh− rỉ mật, cám gạo, khơ dầu lạc... chế biến tảng liếm nuơi bị, nghiên cứu chế biến bã hạt điều làm thức ăn cho bị, nghiên cứu ảnh h−ởng của xử lý bằng formaldehyt đến protein của bột cá và hạt bơng... làm thức ăn nuơi bị (Vũ Chí C−ơng và cs., 2000) [13].

Nghiên cứu chế biến và sử dụng tảng urê - rỉ mật làm thức ăn (Bùi Văn Chính và cs., 1994) [6], hay nghiên cứu sử dụng chế phẩm urê xử lý bằng 1% formaldehyt giúp cho nitơ đ−ợc sử dụng hữu hiệu hơn cũng đã đ−ợc tiến hành (Đồn Thị Liên, 1994) [36]. Cĩ thể sử dụng khẩu phần với nhiều phụ phẩm khác nhau: rơm ủ urê 4%, khơ dầu hạt bơng, rỉ mật để nuơi bị thịt chăn thả (Nguyen Kim Duong và cs., 1995) [100].

Tại M’Đrăk, nguồn khơ dầu lạc ít, trong khi đĩ nhờ vào vị trí địa lý thuận lợi mà nguồn bột cá đ−ợc cung cấp rất dồi dào. Nh−ng hiện ch−a cĩ đề tài nghiên cứu nào về sử dụng bột cá phối hợp trong trong khẩu phần nuơi bị thịt tại đây, đặc biệt là sự kết hợp giữa phụ phẩm địa ph−ơng với nguồn bột cá để nâng cao chất l−ợng và hiệu quả sử dụng thức ăn bổ sung nuơi bị trong mùa khơ hạn.

3. Nghiên cứu về sinh tr−ởng của bị lai h−ớng thịt ở các vùng sinh thái khác nhau, trong điều kiện chăn thả cĩ hoặc khơng cĩ bổ sung thức ăn, đã kết luận rằng: nuơi bị h−ớng thịt cần phải bổ sung thức ăn ngồi chăn thả.

Tại Dục Mỹ, đã thử nghiệm thức ăn bổ sung là rơm ủ urê 4% cùng với thức ăn phụ phẩm nơng nghiệp cĩ hàm l−ợng protein cao, rỉ mật đ−ờng nuơi bị lai h−ớng thịt đạt kết quả tốt (Lê Viết Ly và Vũ Văn Nội, 1995; Lê Viết Ly và cs., 1995) [43], [44]. Nuơi chăn thả trong điều kiện dinh d−ỡng đ−ợc cải thiện với thức ăn bổ sung ổn định (khơng cần thức ăn tinh), bê lai F1 h−ớng thịt cũng tăng khối l−ợng tốt. Bổ sung rơm ủ urê + tảng liếm thì cải thiện mức độ tăng khối l−ợng của bê lai F1 h−ớng thịt trong chăn thả quảng canh (Lê Viết Ly và cs., 1994) [42]. Nghiên cứu chế biến và sử dụng phụ phẩm để nuơi bị trong mùa khơ hạn (Bui Van Chinh và cs., 2001) [91], sử dụng khẩu phần lá mía ủ urê + cám + cỏ + bột sắn nuơi bị thịt cũng đã đ−ợc tiến hành nghiên cứu (Bui Van Chinh và cs., 2001) [92].

Vào mùa khơ, thức ăn bổ sung cĩ hàm l−ợng protein và năng l−ợng cao, giúp làm tăng giá trị thực thu cao hơn chăn thả đại trà từ 4 - 15,6%... (Vũ Văn Nội

và cs., 1995) [50]. Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho gia súc trong các nơng hộ nhỏ đã đ−ợc nghiên cứu (Le Viet Ly và cs., 2002) [124].

Tại Đăk Lăk, Tr−ơng Tấn Khanh và cs., (1997) [33] đã sử dụng rơm ủ urê nuơi bị thịt, Trần Quang Hân (2004) [24] sử dụng khẩu phần phối hợp rỉ mật + hạt bơng nuơi bị thịt. Chăn thả quảng canh là ph−ơng thức nuơi bị chủ yếu hiện nay tại M’Đrăk, hiệu quả kinh tế của ph−ơng thức này khơng cao, vậy nuơi vỗ béo theo ph−ơng thức nào (bán quảng canh, nuơi nhốt) sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn, phù hợp với những đặc thù ở nơng hộ ?

Cĩ một điều rõ ràng, chăn nuơi bền vững phải đạt đ−ợc năng suất và hiệu quả sử dụng đi đơi với bảo vệ mơi tr−ờng, phải tính đến các nguồn lợi tự nhiên cũng nh− mơi tr−ờng kinh tế, xây dựng các chiến l−ợc cho sản xuất một cách bền vững mà vẫn đạt đ−ợc các lợi ích về kinh tế, sinh thái và xã hội (Đặng Vũ Bình và Nguyễn Xuân Trạch, 2002) [2].

Chính vì vậy, mặc dù đã cĩ một số nghiên cứu sử dụng các khẩu phần thức ăn khác nhau nuơi d−ỡng và vỗ béo bị thịt... nh−ng nghiên cứu sử dụng phụ phẩm tại chỗ làm thức ăn, cũng nh− nghiên cứu triển khai đ−a kỹ thuật chế biến áp dụng vào sản xuất tại mỗi vùng cịn gặp rất nhiều khĩ khăn.

Vì thế, nghiên cứu từ thực tế sản xuất về giải pháp sử dụng phụ phẩm (rơm và cây ngơ sau thu hoạch) làm thức ăn nuơi bị thịt, đề tài h−ớng tới đạt đ−ợc năng suất và hiệu quả khi sử dụng phụ phẩm làm thức ăn, đồng thời đi đơi với bảo vệ mơi tr−ờng, khai thác nguồn lợi tự nhiên... để chăn nuơi bị tại M’Đrăk phát triển một cách bền vững.

Chơng 2

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 41 - 45)