- Ph−ơng thức nuơi nhốt: thí nghiệm 4 (năm 2003) lặp lại thí nghiệm
Kết quả và thảo luận
3.2.1.1. Nguồn phụ phẩm và kỹ thuật chế biến
Theo kết quả tại bảng 3.4 về diện tích và sản l−ợng cây trồng của huyện M’Đrăk, ở thời điểm năm 2002:
- Các cây trồng cĩ diện tích gieo trồng lớn là ngơ 3.619 ha, lúa 3.383 ha, sắn 1.363 ha...
- Sản l−ợng chính phẩm cao nhất là mía 40.000 tấn, sắn 34.487 tấn, thứ ba là lúa 11.672 tấn và ngơ 9.427 tấn...
- Về mùa vụ thì ngơ và lúa cĩ 2 vụ thu hoạch trong năm rơi vào thời điểm thuận lợi cho sử dụng trong mùa khơ hạn, trong khi với mía chỉ cĩ 1 vụ thu hoạch duy nhất vào cuối mùa khơ...
Cây ngơ và cây lúa là 2 cây trồng chủ lực, ổn định trong cơ cấu cây trồng tại nơng hộ ở huyện M’Đrăk. Theo Trần Quang Hạnh (2003) [23], Lã Văn Kính và Huỳnh Thanh Hải (2003) [34], quy ra l−ợng phụ phẩm năm 2002 tại M’Đrăk cĩ: 8.870,7 tấn rơm; 817 tấn cám và 16.874, 3 tấn cây ngơ sau thu hoạch... Do vậy, đề tài xác định phụ phẩm chủ lực cĩ thể khai thác, chế biến làm thức ăn nuơi bị tại M’Đrăk là rơm và cây ngơ sau thu hoạch.
Rơm, cây ngơ già th−ờng cĩ hàm l−ợng xơ khá cao và hàm l−ợng protein thấp, do đĩ việc sử dụng, chế biến và phối hợp hợp lý sẽ nâng cao đ−ợc khả năng tiềm tàng trong phụ phẩm (Bùi Văn Chính và cs., 2002) [7].
Khi sử dụng phụ phẩm là rơm và thân lá áo ngơ ủ với urê 4% đã cho kết quả: hàm l−ợng VCK khi ủ giảm đi rõ rệt từ 88,61% xuống 42,97% ở thân lá áo ngơ khơ, và từ 93,84% xuống cịn 52,02% ở rơm (P<0,001). Sự giảm đi này làm cho thức ăn ủ mềm hơn, tăng khả năng thu nhận đối với bị. Hàm l−ợng NDF ở thân lá áo ngơ khơ là 94,95%, khi đã xử lý ủ với urê 4% giảm cịn 81,62%; cũng nh− vậy với khơ hàm l−ợng NDF là 72,45% giảm xuống cịn 69,80%. Điều này chứng tỏ khi xử lý thân lá áo ngơ hay rơm với urê 4% theo ph−ơng pháp ủ, đã cĩ một phần xơ đã đ−ợc hịa tan do đĩ làm giảm l−ợng NDF.
Bảng 3.17. Thành phần dinh d−ỡng của rơm và thân lá áo ngơ khơ tr−ớc, sau khi ủ với urê (%)
Thành phần các chất dinh d−ỡng Chỉ tiêu VCK Protein thơ Xơ thơ Lipit
thơ DXKĐ KTS NDF ADF ADL TLAN khơ 88,61f 1,89 e 50,20 0,68 41,84 5,39 94,95 e 50,58 4,9 TLAN khơ ủ urê 4% 42,97 e 5,71e 47,94 0,55 39,27 6,53 81,62 e 50,26 8,84 Rơm khơ 93,84 f 4,33 e 47,34 1,11 31,07 16,15 72,45 e 38,74 5,60 Rơm ủ urê 4% 52,02 e 7,12 e 42,66 0,94 30,78 18,50 69,80 e 38,20 6,23
e, f, g: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. Ghi chú: - TLAN: Thân lá áo ngơ. - DXKĐ: Dẫn xuất khơng đạm.
Hàm l−ợng nitơ (protein) trong thân lá áo ngơ khơ và rơm nghèo, nh−ng sau khi xử lý bằng urê 4%, đã tăng hàm l−ợng protein từ 1,89 lên 5,71% ở thân lá áo ngơ khơ và từ 4,33 lên 7,12% ở rơm. Điều này chứng tỏ đã cĩ l−ợng lớn nitơ của urê đ−ợc giữ lại trong rơm và ngơ khi ủ, đồng thời l−ợng protein tăng lên cịn do sự kết hợp giữa NH3 với các gốc tự do của cacbohydrat (Hai và Singh, 1993) [104]. Hàm l−ợng protein thơ của rơm biến động từ 4,63 - 6,72%; xơ thơ dao động từ 33,94 - 43,82; NDF: 73,35 - 83,40; ADF 40,91 - 47,38; ADL:
6,41 - 9,96... khi ủ với urê 4% đã làm tăng hàm l−ợng protein từ 5,48 lên 12,83% và l−ợng NDF giảm đi (Phạm Kim C−ơng và cs., 2001; Đặng Thái Hải, 1994) [12], [22], nh−ng khơng ảnh h−ởng rõ rệt đến các thành phần khác (Cù Xuân Dần và Nguyễn Xuân Trạch, 1999) [14].
Xử lý bằng urê 4% đã làm tăng rõ rệt khả năng phân giải VCK của rơm (Nguyễn Xuân Trạch và Cù Xuân Dần, 1999) [74], cây ngơ già ủ urê 4% cũng cho tỷ lệ phân giải vật chất khơ cao hơn so với phơi khơ hay ủ chua (Vũ Duy Giảng và cs., 2001) [20].
Cĩ thể thấy rõ rằng thành phần các loại xơ biến động khơng nhiều sau xử lý urê, nh−ng chính nhờ xử lý đã phá vỡ các liên kết ligno-polysaccarit để giúp cho quá trình cơng phá của vi sinh vật đ−ợc dễ dàng. Hàm l−ợng xơ thơ, NDF, ADF giảm phần do các liên kết hydrơ bị phá vỡ, phần do l−ợng cacbohydrat (chủ yếu là hemixenluloza) lỏng lẻo bị hịa tan trong mơi tr−ờng kiềm (Nguyễn Viết Hải và cs., 1994) [21].
Phụ phẩm là rơm và thân lá áo ngơ ở M’Đrăk đ−ợc áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý ủ với urê 4%, cĩ các chỉ số về VCK, protein thơ, xơ, NDF... t−ơng ứng với các sản phẩm cùng loại của nhiều nghiên cứu ở các vùng khác nhau để sử dụng làm thức ăn nuơi bị.
Ph−ơng pháp sử dụng urê 4% ủ với phụ phẩm đ−ợc chọn do: - Urê dễ mua bán và trao đổi một cách thuận lợi.
- Kỹ thuật đơn giản, dễ tiến hành.
- Khơng địi hỏi đầu t− lớn về cơ sở vật chất.
- Tận dụng đ−ợc phụ phẩm theo cơ cấu cây trồng ngay tại nơng hộ. - Sử dụng tốt trong mùa khơ hạn.
- Urê đ−ợc bổ sung theo thức ăn khơ, nên tính an tồn cao hơn.
Nh− vậy, kỹ thuật ủ urê để chế biến phụ phẩm đã đáp ứng đ−ợc theo các tiêu chí lựa chọn mà nơng hộ đ−a ra, phù hợp với các điều kiện của vùng và đặc thù chăn nuơi trong nơng hộ tại M’Đrăk.
3.2.1.2. Thức ăn hỗn hợp
Trên cơ sở nguyên liệu cĩ sẵn tại địa ph−ơng và bám sát tiêu chí là “đơn giản, thuận tiện và hiệu quả”, chúng tơi xây dựng 2 cơng thức thức ăn hỗn hợp. Cơng thức TAHH1 cĩ năng l−ợng trao đổi là 2.424 kcal/kgVCK, hàm l−ợng protein là 12,6% và tỷ lệ vật chất khơ đạt 85,8%. Bảng 3.18. Tỷ lệ và thành phần dinh d−ỡng thức ăn hỗn hợp 1 Thành phần thức ăn Tỷ lệ trong khẩu phần (%) Vật chất khơ (%) NLTĐ (kcal/kgVCK) Protein thơ (%) Bột sắn 25 90,08 2.653 3,02 Bột ngơ 25 84,60 2.505 9,80 Cám gạo loại I 30 87,57 2.555 13,00 Khơ dầu lạc 10 89,22 2.096 30,55 Bột cá 5 84,50 1.955 36,30 Bột x−ơng 3 91,16 2.020 21,13 Muối 2 - - - Tổng số 100 85,80 2.424,0 12,60
Cơng thức TAHH2 cĩ tỷ lệ vật chất khơ là 85,6%, năng l−ợng trao đổi đạt 2.472,3 kcal/kgVCK, hàm l−ợng protein là 10,2%. Thức ăn hỗn hợp 2 khơng sử dụng khơ dầu, mà tăng l−ợng tinh bột lên để hỗ trợ cho việc phối hợp với thức ăn thơ xơ (thân lá áo ngơ hay rơm) ủ urê 4%.
Bảng 3.19. Tỷ lệ và thành phần dinh d−ỡng thức ăn hỗn hợp 2 Thành phần thức ăn Tỷ lệ trong khẩu phần (%) Vật chất khơ (%) NLTĐ (kcal/kgVCK) Protein thơ (%) Bột sắn 30 90,08 2.653 3,02 Bột ngơ 30 84,60 2.505 9,80 Cám gạo loại I 30 87,57 2.555 13,00 Bột cá 5 84,50 1.955 36,30 Bột x−ơng 3 91,16 2.020 21,13 Muối 2 - - - Tổng số 100 85,60 2.472,3 10,20
Một số cơng thức phối trộn đã đ−ợc sử dụng của những nghiên cứu khác là: tấm hay bột ngơ 50% + cám gạo 25% + khơ dầu lạc 15% + khơ dầu đậu t−ơng 5% + bột x−ơng 3% và muối 2% (Nguyễn Văn Th−ởng, 2003) [61]. Cơng thức vỗ béo khác lại phối hợp: sắn lát 40% + bột ngơ 10% + rỉ mật 30% + khơ dầu lạc 18% + bột x−ơng 1% và muối 1%, năng l−ợng trao đổi đạt 2.445 kcal/kg và protein 13,9%. Cũng cĩ ph−ơng án khác để phối trộn: sắn lát 50% + bột ngơ 10% + rỉ mật 20% + khơ dầu lạc 12% + bột keo dậu 6% + urê 1% + bột x−ơng 1% và muối ăn 0,5% để năng l−ợng trao đổi đạt 2.475 kcal, cịn protein 14,43% (Hội Chăn nuơi, 2000) [26]. Theo Lean (2000) [116], hàm l−ợng protein thơ trong khẩu phần cho bị sữa khoảng 13% cịn với bị thịt thì yêu cầu thấp hơn d−ới 13%.
So sánh với các cơng thức vỗ béo trên thì khẩu phần TAHH1: năng l−ợng trao đổi 2.424 kcal/kg và protein là 12,6% cịn TAHH2 t−ơng ứng là 2.472,3 và 10,2% đều đủ nguồn năng l−ợng trao đổi và protein cho nhu cầu của bị thịt. Cả 2 cơng thức thức ăn hỗn hợp đều sử dụng bột cá để kích thích hệ vi sinh vật hoạt động, nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn (Leng và cs., 1992) [120]. Trong bột cá cĩ một số axit amin nh− lysine, methionin, cystein và tryptophan cĩ tác dụng làm tăng l−ợng thu nhận thức ăn của gia súc (Kjos, 2001) [115].
3.2.1.3. Khẩu phần vỗ béo
Tiêu chuẩn của Minson và McDonald (1987) (trích từ Viện Chăn nuơi, 2001) [81], bị thịt khối l−ợng 200 kg mức tăng khối l−ợng 0,5 - 0,8 kg/ngày cần từ 4,0 - 4,3 kgVCK/ngày, theo Perry (1990) [131], bị thịt cần khoảng 528 - 570 g protein thơ. Trong khi đĩ theo Kearl (1982) [113] bị thịt cần 8,02 - 11,64 Mcal/ngày, 474 - 554g protein thơ. Hội Chăn nuơi (2000) [26] đ−a ra tiêu chuẩn cho bị thịt là 9.900 kcal/ngày...
Theo kết quả tại bảng 3.16 về thu nhận cỏ khi chăn thả mùa khơ của bị đạt đ−ợc 3,40 kgVCK/ngày, năng l−ợng trao đổi 6.004 kcal, ptrotein thơ 478 g. Nh−
vậy, vào mùa khơ bị chăn thả cịn thiếu khoảng 4.000 kcal và 100 g protein thơ. Căn cứ vào nhu cầu dinh d−ỡng và thực tế nguồn dinh d−ỡng thu nhận của bị khi chăn thả, chúng tơi xây dựng khẩu phần bổ sung thức ăn:
- Với cơng thức 1 và cơng thức 4: bổ sung thêm 1,8 kgVCK TAHH1, khi đĩ sẽ cĩ năng l−ợng trao đổi bổ sung thêm khoảng 4.500 kcal và 226,8 g protein thơ.
- Với cơng thức 2, cơng thức 3, cơng thức 5 và cơng thức 6: bổ sung thêm 0,9 kgVCK TAHH2, khi đĩ sẽ cĩ năng l−ợng trao đổi bổ sung khoảng 2.300 kcal và 100 g protein thơ. Đồng thời khẩu phần sử dụng TAHH2 cịn đ−ợc phối hợp với thức ăn thơ nhiều xơ ủ với urê 4% nên vừa bảo đảm cung cấp dinh d−ỡng lại vừa cân bằng giữa l−ợng gluxit và nitơ cho hệ vi sinh vật dạ cỏ hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn.
Nghiên cứu sử dụng thức ăn thơ nhiều xơ ủ urê 4% bổ sung thay thế một phần thức ăn hỗn hợp để:
- Bổ sung thêm nitơ phi protein trong khẩu phần cho bị, đồng thời giúp cân bằng giữa nguồn năng l−ợng thu nhận từ thức ăn hỗn hợp với nguồn nitơ từ thức ăn thơ xơ ủ urê 4%, và để sử dụng hiệu quả thức ăn nuơi bị.
- Bột cá trong thành phần thức ăn hỗn hợp cĩ lysine, methionin... sẽ giúp gia tăng thu nhận nitơ từ urê cũng nh− làm tăng hiệu quả sử dụng urê.
- Hạ giá thành thức ăn nuơi bị mà vẫn đạt kết quả tăng khối l−ợng cao. Nh− vậy, cả 2 loại thức ăn sử dụng phụ phẩm và sản phẩm chế biến (ủ với urê và trộn hỗn hợp) đáp ứng đ−ợc các yêu cầu đặt ra từ thực tế chăn nuơi bị tại M’Đrăk, tận dụng các nguyên liệu sẵn cĩ theo cơ cấu cây trồng trong nơng hộ (hoặc dễ trao đổi mua bán), kỹ thuật đơn giản và chi phí hợp lý.