- Ph−ơng thức nuơi nhốt: thí nghiệm 4 (năm 2003) lặp lại thí nghiệm
Kết quả và thảo luận
3.2.2.2.1. Kết quả thí nghiệm 3 (năm 2002)
Với ph−ơng thức nuơi nhốt, kết quả thí nghiệm năm 2003 về khối l−ợng của bị đ−ợc thể hiện qua bảng 3.30:
Bảng 3.30. Khối l−ợng của bị trong thời gian vỗ béo ở thí nghiệm 3
Chỉ tiêu Đối chứng 2 (ξ ± SE) CT4 (ξ ± SE) CT5 (ξ ± SE) CT6 (ξ ± SE) Khối l−ợng bắt đầu thí nghiệm (kg/con) 182,9 ± 3,82 177,2 ± 2,52 180,3 ± 3,46 181,6 ± 3,06 Khối l−ợng sau 60 ngày (kg/con) 213,1 ± 2,95 ea 226,0 ± 2,38 eb 228,3 ± 3,86 eb 231,4 ± 3,16 eb Khối l−ợng sau 90 ngày (kg/con) 228,5 ± 2,80 fa 245,4 ± 1,74 fb 254,8 ± 3,91 fbc 257,2 ± 3,15 fc
e, f: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. a, b, c: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng.
Khối l−ợng của các nhĩm qua 90 ngày lần l−ợt là: ĐC2: 182,9 - 228,5 kg; CT4: 177,2 - 245,4; ở CT5: 180,3 - 254,8 và CT6: 181,6 - 257,2 kg. ở cả hai giai đoạn 60 và 90 ngày, tất cả các tr−ờng hợp bổ sung thức ăn đều tăng khối l−ợng cao hơn so với đối chứng (P<0,05).
Khối l−ợng khi kết thúc thí nghiệm đã cĩ sự phân hĩa, nhĩm cao nhất là CT6: 257,2 kg, khối l−ợng này sai khác cĩ ý nghĩa thống kê với khối l−ợng ở CT4 và ĐC2 (P<0,05), nh−ng khối l−ợng ở CT6 với CT5 lại khơng cĩ sự khác biệt thống kê (P>0,05).
Nh− vậy, nuơi theo ph−ơng thức nhốt hồn tồn nh−ng khẩu phần vỗ béo sử dụng thêm thức ăn thơ xơ ủ 4% urê nh− ở CT5 và CT6 thì hiệu quả sử dụng thức ăn vẫn cao hơn so với sử dụng chỉ đơn thuần thức ăn hỗn hợp (CT4).
Kết quả ở bảng 3.31 và biểu đồ 3.17 về sinh tr−ởng tuyệt đối ở 60 và 90 ngày cho thấy, tăng khối l−ợng của bị ở ĐC2 biến động từ 513,3 - 515,0 g/ngày, tăng khối l−ợng ở CT4 t−ơng ứng là 645,8 - 849,2 g đều biến động
khơng lớn (P>0,05). Sinh tr−ởng tuyệt đối giai đoạn ở 90 ngày của CT5 là 881,7 g/con/ngày và 868,3 g/con/ngày ở CT6, khơng khác biệt so với thời điểm 60 ngày (P>0,05), điều này cho thấy mức độ tăng khối l−ợng là ổn định.
Bảng 3.31. Tăng khối l−ợng của bị qua các thời gian vỗ béo khác nhau ở thí nghiệm 3 Chỉ tiêu Đối chứng 2 (ξ ± SE) CT4 (ξ ± SE) CT5 (ξ ± SE) CT6 (ξ ± SE) Khối l−ợng tăng sau 60
ngày (kg/con) 30,3 ± 0,77 a 48,9 ± 4,70 b 48,1 ± 1,07 b 49,8 ± 1,00 b
Khối l−ợng tăng sau 90
ngày (kg/con) 45,7 ± 0,81 a 68,2 ± 3,70 b 74,5 ± 1,30 b 75,7 ± 0,80 b 60 ngày 515,0 ± 10,9ea 849,2 ± 76,1 eb 874,2 ± 38,3 eb 868,3 ± 54,3 eb 90 ngày 513,3 ± 10,1 ea 645,8 ± 38,5 eb 881,7 ± 12,6 ec 861,7 ± 29,4 ec Sinh tr−ởng tuyệt đối (g/con/ngày) Trung bình 514,2 ± 0,9 a 747,5±101,7ab 878,0 ± 3,8 bc 865,0 ± 3,3 bc
e, f: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. a, b, c: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng.
Sinh tr−ởng tuyệt đối ở 90 ngày của CT5 và CT6 sai khác cĩ ý nghĩa thống kê so với CT4 và ĐC2 (P<0,05), điều này cho thấy khả năng duy trì mức độ tăng khối l−ợng tốt hơn khi sử dụng khẩu phần phối hợp thức ăn ủ urê với TAHH2.
513,3 645,8 645,8 881,7 861,7 0,0 200,0 400,0 600,0 800,0 1000,0 ĐC2 CT4 CT5 CT6 Sinh tr − ởng tuyệt đối (g/con/ngày)
Sinh tr−ởng tuyệt đối ở 60 ngày Sinh tr−ởng tuyệt đối ở 90 ngày
Ghi chú:
Khi bổ sung thức ăn với các khẩu phần khác nhau tăng khối l−ợng cao hơn biến động từ 874,2 - 881,7 g/ngày ở CT5 và từ 861,7 - 868,3 g/ngày ở CT6. Nh−
vậy, dù là ph−ơng thức nuơi nhốt nh−ng khi bổ sung thêm thức ăn cho bị đều đã làm tăng khối l−ợng trung bình từ 747,5 - 878,0 g/con/ngày và khối l−ợng tích lũy tăng từ 68,2 - 75,7 kg/90 ngày so với ĐC2 là 514,2 g/ngày và 45,7kg... (P<0,001), nh−ng giữa các lơ CT4, CT5 và CT6 lại ch−a cĩ khác biệt (P>0,05).
Bị ăn cây ngơ xử lý urê 2,5% tăng khối l−ợng đạt từ 500 - 538 g/ngày (Nguyễn Trọng Tiến và cs., 1999) [67]. Bị lai Sind bổ sung thức ăn cĩ urê, tăng khối l−ợng đạt 15,3 - 16,3 kg/tháng, −ớc tính khối l−ợng tăng lên 50 kg/con/90 ngày (Tr−ơng Tấn Khanh và cs., 1997) [33]. Sử dụng khẩu phần cĩ lá mía ủ urê + cám + cỏ + bột sắn nuơi bị thịt, thu nhận thức ăn đạt 4,9 - 5,2 kgVCK/ngày, tăng khối l−ợng 560 - 590 g/ngày và tiêu tốn thức ăn đạt 8,3 - 9,3 kgVCK/kgTT (Bui Van Chinh và cs., 2001) [92].
Khi sử dụng 0,25 kg bột cá/ngày phối hợp với cám lúa mạch theo các mức 1,0 kg và 2,0 kg cho bị Brahman ăn, các mức tăng khối l−ợng t−ơng ứng là 960 g/ngày và 1.070 g/ngày (Bolam và cs., 1996; trích từ Hasker, 2000) [106]. Trong thức ăn bổ sung cĩ urê 3% + 10,4% khơ dầu hạt bơng + 1,6% Ca3(PO4)2 + 1% muối, bị tăng khối l−ợng đạt 700 g/ngày, khi bổ sung thêm tinh bột (ngũ cốc) tăng khối l−ợng đạt 770 g/con/ngày (Bolam và cs., 1996; trích từ Hasker, 2000) [106].
Bảng 3.32 về l−ợng thức ăn bổ sung thu nhận cho thấy:
- Theo ph−ơng thức nuơi nhốt, l−ợng TAHH1 bổ sung đ−ợc bị thu nhận ổn định suốt thời điểm 60 và 90 ngày là 1,76 kgVCK.
- Tổng l−ợng TABS thu nhận của CT5 và CT6 biến động từ 2,61 - 2,83 kgVCK, trong đĩ l−ợng VCK từ thức ăn thơ xơ ủ urê 4% là 1,71 - 1,93 kg chiếm khoảng 1/3 l−ợng VCK cần thu nhận theo nhu cầu sinh tr−ởng phát triển của bị (tính chung nhu cầu cho bị thịt là 5 kgVCK/con/ngày). Điều này cũng chính là mong muốn khi đ−a vào sử dụng thức ăn thơ xơ ủ urê phối hợp trong
khẩu phần vỗ béo để vừa tạo ra sự đa dạng để làm tăng thu nhận thức ăn, vừa giảm kinh phí đầu t− vào thức ăn.
Sự ổn định về l−ợng TABS thu nhận cho thấy các khẩu phần vỗ béo đã bảo đảm cung cấp đủ l−ợng dinh d−ỡng thiếu hụt với bị chỉ ăn cỏ đơn thuần trong mùa khơ hạn.
Bảng 3.32. L−ợng thức ăn bổ sung thu nhận ở thí nghiệm 3
Chỉ tiêu ĐC2* (ξ ± SE) CT4 (ξ ± SE) CT5 (ξ ± SE) CT6 (ξ ± SE) 60 ngày - - 1,78 ± 0,04 ea 1,71 ± 0,08 ea VCK ở TA ủ urê 4% (kg/con/ngày) 90 ngày - - 1,93 ± 0,05 ea 1,74 ± 0,04 ea 60 ngày - 1,76 ± 0,06 e 0,9 0,9 VCK ở TAHH (kg/con/ngày) 90 ngày - 1,76 ± 0,04 e 0,9 0,9 60 ngày - 1,76 2,68 2,61 L−ợng TABS thu nhận (kgVCK/con/ngày) 90 ngày - 1,76 2,83 2,64 60 ngày - 334,2 359,2 353,3 Tăng khối l−ợng bổ
sung (gTKLBS/ngày) 90 ngày - 132,5 368,4 348,4
60 ngày - 5,27 7,46 7,39
Tiêu tốn TABS
(kgVCK/kgTKLBS) 90 ngày - 13,28 7,68 7,58
e, f: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. a, b: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng.
* Ghi chú: Với ĐC2 tính tiêu tốn thức ăn bổ sung bằng 0.
Khi nuơi bị vỗ béo theo ph−ơng thức nuơi nhốt, tiêu tốn TABS cho tăng khối l−ợng bổ sung hơi cao, điều này do ĐC2 nuơi với cỏ cắt tại bãi chăn cho ăn tự do (nh− vậy sự thiếu thụt dinh d−ỡng sẽ ít hơn rất nhiều so với chăn thả quảng canh của ĐC1), vì thế dù là đối chứng cho cùng ph−ơng thức nh−ng tăng khối l−ợng ở ĐC2 khá cao, kéo theo tăng khối l−ợng bổ sung so sánh giữa ĐC2 với CT4, CT5 và CT6 thấp, làm cho tiêu tốn thức ăn cao lên.
Tuy nhiên, lợi thế khi sử dụng thức ăn bổ sung cho bị đến từ 2 phía: - Bổ sung thêm chất dinh d−ỡng thiếu hụt.
Cả 2 lợi thế này đều đ−ợc thể hiện qua mức độ tăng khối l−ợng ở mỗi khẩu phần khác nhau.
Với CT4, tiêu tốn TABS cho tăng khối l−ợng bổ sung ở 90 ngày cao hơn so với 60 ngày, cĩ thể do khẩu phần này ch−a thật sự kích hoạt đ−ợc sự hoạt động mạnh mẽ của hệ VSV dạ cỏ nên hiệu quả thấp dần đi trong giai đoạn vỗ béo 60 đến 90 ngày.
Phần chi trong nuơi bị vỗ béo gồm: tiền đầu t− vào con giống + chi phí mua, chế biến TAHH và thức ăn ủ + thuốc tẩy ký sinh trùng + vật t− + cơng chăm sĩc; cịn phần thu là tiền bán bị.
Bảng 3.33. Hiệu quả kinh tế ở thí nghiệm 3 *
Chỉ tiêu ĐC2 CT4 CT5 CT6 Vốn mua giống 2.926,4 2.835,2 2.884,8 2.905,6 60 ngày 195,0 452,3 377,0 391,5 Tổng chi (ngàn đồng/con) 90 ngày 255,0 640,9 516,4 536,0 60 ngày 3.409,6 3.616,0 3.652,8 3.702,4 Tổng thu (ngàn đồng/con) 90 ngày 3.656,0 3.926,4 4.076,8 4.115,2 60 ngày 288,2 328,5 391,0 405,3 Lợi nhuận (ngàn đồng/con) 90 ngày 474,6 450,3 675,6 673,6
* Ghi chú: Tính theo khối l−ợng trung bình sau 60 và 90 ngày cho 1 con bị.
288,2 328,5 391 405,3 474,6 450,3 675,6 673,6 0,0 200,0 400,0 600,0 800,0 ĐC2 CT4 CT5 CT6 Lợi nhuận (ngàn đồng/con)
Lợi nhuận ở 60 ngày Lợi nhuận ở 90 ngày
Ghi chú:
Biểu đồ 3.18. Hiệu quả kinh tế nuơi bị vỗ béo qua các giai đoạn ở thí nghiệm 3
Thơng qua số liệu bảng 3.33 và biểu đồ 3.18, lợi nhuận thu đ−ợc ở 60 và 90 ngày của CT5 và CT6 đều cao hơn so với ĐC2 và CT4: với CT5 đạt 391,0 và 675,6 ngàn đồng, cịn CT6 đạt 405,3 và 673,6 ngàn đồng (với mỗi con bị nuơi vỗ béo theo ph−ơng thức này cĩ thể thu nhập khoảng 6.500 - 7.400 đồng/con/ngày). Khẩu phần của CT4 cho lợi nhuận đạt 450,3 ngàn đồng trong khi ở ĐC2 lại là 474,6 ngàn đồng, điều này là do:
- Khẩu phần của ĐC2 là cỏ cắt ngồi bãi chăn cho ăn tự do nên đáp ứng khá đủ cho nhu cầu của bị trong mùa khơ hạn, chính vì điều đĩ mà lợi nhuận thu đ−ợc từ các nhĩm khẩu phần (CT4, CT5 và CT6) so với ĐC2 khơng lớn (nhất là với CT4 sử dụng đơn thuần TAHH).
- Kinh phí thức ăn của TAHH1 tới 2.380 đồng/kg nên đã làm tăng mức đầu t− về thức ăn.
- Khả năng tăng khối l−ợng của bị giai đoạn 60 - 90 ngày ở CT4 lại giảm làm cho hiệu quả kinh tế ch−a cao.
Xét về hiệu quả kinh tế: nuơi vỗ béo bị theo ph−ơng thức nuơi nhốt hồn tồn thì khẩu phần sử dụng phụ phẩm rơm hay thân lá áo ngơ ủ urê 4% kết hợp với TAHH2 cho hiệu quả kinh tế cao cả ở giai đoạn 60 và 90 ngày; khẩu phần sử dụng đơn thuần TAHH1 hiệu quả ở 60 ngày cao hơn ở 90 ngày.
Bị lai Sind tơ tại Đăk Lăk, nuơi vỗ béo 60 ngày, lợi nhuận đạt đ−ợc 416,1 - 482,7 ngàn đồng, trong khi nuơi chăn thả tự do chỉ đạt 285,4 ngàn đồng (Trần Quang Hân, 2004) [24]. Bị lai Sind cho ăn rơm đơn thuần, hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc là 370,5 ngàn đồng/90 ngày, khi sử dụng rơm ủ 2% urê + 3% vơi hoặc rơm ủ urê 4% hiệu quả tăng lên trên 629,0 ngàn đồng (Nguyễn Ngọc Giang, 2000) [16].
Khảo sát năng suất thịt cho thấy: khối l−ợng giết mổ và khối l−ợng thịt xẻ trong các lơ cĩ bổ sung thức ăn đều tăng, ở ĐC2 khối l−ợng thịt xẻ là 226,5 kg và khối l−ợng thịt tinh là 106,0 kg, ở CT4 t−ơng ứng là 250,2 và 115,8 kg với CT5 là 260,5 và 123,5 kg cuối cùng ở CT6 là 264,5 và 127,2 kg.
Khối l−ợng thịt xẻ tăng do khối l−ợng khi giết mổ lớn hơn, cịn tỷ lệ thịt xẻ thì t−ơng đ−ơng nhau, thấp nhất ở ĐC2 là 46,8% và cao nhất ở CT6 là 48,1%. Tỷ lệ thịt tinh dao động trong khoảng 39,5 - 41,7%, với ĐC2 là 39,5% và cao nhất là 41,7% ở CT5.
Bảng 3.34. Kết quả khảo sát năng suất thịt ở thí nghiệm 3
Chỉ tiêu ĐC2 (n=1) CT4 (n=1) CT5 (n=1) CT6 (n=1) KL khi giết mổ (kg) 226,5 250,2 260,5 264,5 KL thịt xẻ (kg) 106,0 115,8 123,5 127,2 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 46,8 46,3 47,4 48,1 KL thịt tinh (kg) 89,5 100,8 108,6 108,4 Tỷ lệ thịt tinh (%) 39,5 40,3 41,7 41,0
Bị lai Sind vỗ béo tỷ lệ thịt xẻ đạt 49,96%, tỷ lệ thịt tinh 40,69% (Nguyễn Văn Th−ởng và cs., 1985) [62], hoặc tỷ lệ thịt tinh là 38% (Report of cattle feeding trials, 2001) [136]. Nuơi nhốt cho ăn cỏ và bổ sung thức ăn vừa phải thì tỷ lệ thịt xẻ 43,5%, cịn tỷ lệ thịt tinh ở mức 32,5%. Sử dụng chế phẩm tăng khối l−ợng Liên Xơ bổ sung cho bị lai Sind chăn thả, tỷ lệ thịt xẻ đạt đ−ợc từ 46 - 48% và tỷ lệ thịt tinh: 37,4 - 39,7% (Nguyễn Văn Th−ởng và cs., 1995) [63].
Bảng 3.35. Thành phần hĩa học của thịt ở thí nghiệm 3 (%)
Chỉ tiêu ĐC2 CT4 CT5 CT6 N−ớc 68,79 67,80 69,4 70,10 Protein 21,54 20,89 21,00 20,62 Lipit 4,12 4,97 4,67 5,02 Khống tổng số 1,89 1,54 1,67 1,12 Gluxit 3,75 4,80 3,26 3,14
Kết quả phân tích về thành phần hĩa học của thịt đùi cho thấy: tỷ lệ n−ớc biến động từ 67,80% ở CT4 đến 70,10% ở CT6, trong khi đĩ tỷ lệ protein
dao động từ 20,62% ở CT6 đến 21,54% ở ĐC2, hàm l−ợng lipit tăng lên từ ĐC2 là 4,12% đến 5,02% ở CT6.
Thịt thăn của bị lai F1 Charolais, F1 Hereford, F1 Simmental và F1 Red Sindhi, cĩ tỷ lệ cĩ n−ớc 72,21 - 78,10%, protein 20,0 - 20,35%, và tỷ lệ lipit là 0,70 - 0,85% (Phạm Văn Quyến, 2002) [57]. Thịt bị nĩi chung th−ờng cĩ hàm l−ợng n−ớc đạt 70,5%, protein là 18,0% (Phùng Quốc Quảng, 2002) [54], với thịt bị đực thiến hàm l−ợng n−ớc chỉ là 61,2%, protein 19,4%, khống 4,36% (Tơ Du, 2004) [15]. Theo Ramire và Gonzales (1987) [134], thịt bị cĩ tỷ lệ: n−ớc 71,01%, protein 19,7%, khống 1,08% và gluxit là 4,71%. 46,8 46,3 47,4 48,1 39,5 40,3 41,7 41 21,54 20,89 21 20,62 0,0 20,0 40,0 60,0 ĐC2 CT4 CT5 CT6 Tỷ lệ p h ần trăm (%) Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ thịt tinh Hàm l−ợng protein Ghi chú:
Biểu đồ 3.19. Tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt tinh của bị và hàm l−ợng protein thịt bị ở thí nghiệm 3
Thơng qua các kết quả phân tích thành phần hĩa học ở bảng 3.35 so sánh với nhiều kết quả nghiên cứu khác: rõ ràng thành phần hĩa học thịt biến động do nhiều yếu tố chi phối: giống, ph−ơng thức nuơi, tính biệt (đực, cái, đực thiến), tuổi giết thịt, mức độ dinh d−ỡng của khẩu phần, loại thịt... Nh−ng với thịt loại 1 (thịt đùi, thịt thăn) cĩ tỷ lệ protein dao động từ 18,0 đến trên 20%. Vỗ béo bị lai Sind theo ph−ơng thức nuơi nhốt cĩ sử dụng TAHH1 cũng nh−
TAHH2 phối hợp với rơm hay ngơ ủ urê 4%: tỷ lệ thịt xẻ biến động từ 46,3 - 48,1%; tỷ lệ thịt tinh 39,5 - 41,7%, protein của thịt dao động từ 20,62 - 21,54%.
Thân thịt và thịt đùi của bị mổ khảo sát ĐC2
Thân thịt và thịt đùi của bị mổ khảo sát CT4
Thân thịt và thịt đùi của bị mổ khảo sát CT5
Thân thịt và thịt đùi của bị mổ khảo sát CT6
Hình 3.20. Một số hình ảnh về mổ khảo sát bị vỗ béo theo ph−ơng thức nuơi nhốt