Trong những năm gần đây ngành chăn nuơi bị n−ớc ta đã phát triển mạnh, số l−ợng đàn bị tăng nhanh lên tới gần 4,1 triệu con và đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho nơng hộ. Hiện Việt Nam cĩ 5.026.400 ha đồng cỏ tự nhiên (Viện Chăn nuơi, 2001) [81], nh−ng đồng cỏ này đã và đang cĩ xu h−ớng bị thu hẹp, năng suất cỏ tự nhiên khá thấp (6 - 8 tấn cỏ t−ơi/ha/năm), phần lớn đất dùng làm bãi chăn thả vốn là vùng đồi trọc, dốc, đất xấu mà cịn bị khai thác quá mức... đã tác động khơng nhỏ tới đàn gia súc nuơi chăn thả.
Tuy nhiên, chăn nuơi bị cịn cĩ lợi thế là cĩ thể dựa vào nguồn phụ phẩm nơng nghiệp dồi dào nh− rơm, thân cây ngơ, dây lang, lá sắn, lá ngọn mía... Nguồn phụ phẩm này mới chỉ đ−ợc sử dụng một phần rất nhỏ làm thức ăn gia súc, cịn phần lớn lại sử dụng theo các mục đích khác nhau hoặc bỏ đi.
Bảng 1.2. Ước tính khối l−ợng các nguồn phụ phẩm nơng nghiệp chính ở Việt Nam
Tên phụ phẩm Diện tích gieo trồng
(triệu ha /năm)
Khối l−ợng phụ phẩm
(triệu tấn chất khơ /năm)
Rơm lúa 7,5 25,0
Cây ngơ (đã thu bắp) 0,65 2,0
Dây lạc 0,27 0,48
Dây lang 0,26 0,24
Ngọn, lá sắn 0,23 0,29
Lá mía 0,28 0,42
Tổng cộng - 28,4
Các loại phụ phẩm đều chứa nguồn dinh d−ỡng tiềm tàng lớn, nh−ng tổng các chất dinh d−ỡng tiêu hĩa đ−ợc khá thấp. Hạn chế của phụ phẩm nơng nghiệp là th−ờng cĩ hàm l−ợng chất xơ cao (tính trong vật chất khơ: rơm chứa 34% chất xơ, lá mía chứa 43%), nên rất khĩ tiêu hĩa. Một số loại phụ phẩm lại khĩ chế biến, bảo quản và dự trữ khi thu hoạch đồng loạt nh− cây lạc, dây lang, lá mía...
Bảng 1.3. Giá trị dinh d−ỡng một số phụ phẩm nơng nghiệp
Phần trăm tính trong chất khơ (%)
Tên phụ phẩm Chất khơ (%) Chất xơ Protein Tổng chất dinh d−ỡng tiêu hĩa Năng l−ợng trao đổi - ME (kcal/ kgVCK) Rơm lúa 90,8 34,3 5,1 45,9 1662
Cây ngơ già 61,6 31,5 7,6 54,1 1958
Lá mía 28,8 42,9 8,2 49,3 1778
Dây lang 20,0 24,5 11,0 59,5 2160
Dây lạc 22,5 27,7 14,1 63,5 2289
Ngọn, lá sắn 25,5 22,7 16,9 67,5 2549
Nguồn: Bùi Văn Chính (2002) [5].
Về chiến l−ợc lâu dài, đây là một nguồn thức ăn cĩ tiềm năng rất lớn nếu đ−ợc khai thác, sử dụng hợp lý và cĩ hiệu quả sẽ là nguồn thức ăn phong phú, cĩ thể đủ nuơi đàn trâu, bị tăng gấp 1,5 đến 2 lần. Tùy theo năng lực (vốn, thức ăn, kỹ thuật...) mà mỗi nơng hộ chọn hình thức chăn nuơi phù hợp để đạt hiệu quả kinh tế cao, nh−ng nuơi bị sử dụng phụ phẩm, khai thác nguyên liệu tại chỗ chính là h−ớng đi bảo đảm cho phát triển chăn nuơi một cách bền vững ở Việt Nam (Lê Viết Ly, 1995) [40]. Do đĩ, để nâng cao hiệu quả sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp cần cĩ các ph−ơng án thu hoạch, bảo quản và dự trữ, chế biến và phối hợp khẩu phần một cách hợp lý để nâng cao tỷ lệ tiêu hĩa của chúng.