- Ph−ơng thức nuơi nhốt: thí nghiệm 4 (năm 2003) lặp lại thí nghiệm
Kết quả và thảo luận
3.2.2.1.1. Kết quả thí nghiệm 1 (năm 2002)
Khối l−ợng bị nuơi vỗ béo 90 ngày: với ĐC1 là 180,8 - 209,5 kg; cịn ở CT1 là 179,0 - 235,4 kg; ở CT2 là 177,7 - 241,6 và CT3 là 179,2 - 244,0 kg. Phân tích ph−ơng sai ANOVA cho thấy: tất cả các tr−ờng hợp bổ sung thức ăn đều tăng khối l−ợng cao hơn so với ĐC1 (P<0,05). Tuy nhiên, khối l−ợng giữa 3 nhĩm CT1, CT2 và CT3 lại ch−a cĩ sự khác biệt thống kê (P>0,05). Điều này phản ánh thực tế, nguồn cỏ tự nhiên trên bãi chăn vào mùa khơ ch−a đủ đáp ứng nhu cầu của bị và khi bổ sung thức ăn đã cung cấp thêm năng l−ợng, protein... cho nhu cầu phát triển của chúng, giúp cho tăng khối l−ợng tốt hơn.
Bảng 3.20. Khối l−ợng của bị trong thời gian vỗ béo ở thí nghiệm 1
Chỉ tiêu Đối chứng 1 (ξ ± SE) CT1 (ξ ± SE) CT2 (ξ ± SE) CT3 (ξ ± SE) Khối l−ợng bắt đầu thí nghiệm (kg/con) 180,8 ± 2,03 179,0 ± 2,32 177,7 ± 2,57 179,2 ± 3,38 Khối l−ợng sau 60 ngày (kg/con) 199,7 ± 1,92 ea 219,1 ± 3,26 eb 217,8 ± 2,86 eb 220,7 ± 3,49 eb Khối l−ợng sau 90 ngày (kg/con) 209,5 ± 1,98 fa 235,4 ± 3,38 fb 241,6 ± 2,73 fb 244,0 ± 3,63 fb
e, f: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. a, b: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng.
Nh− vậy, tất cả bị nuơi ở các nhĩm đều tăng khối l−ợng trong suốt 90 ngày, và cũng phù hợp với quy luật:
- Bị tuổi từ 18 - 21 tháng: đang ở giai đoạn sinh tr−ởng nên phát triển tốt. - Thức ăn bổ sung đã giúp cung cấp thêm nguồn dinh d−ỡng thiếu hụt, vì thế vừa giúp cân bằng dinh d−ỡng vừa hỗ trợ hoạt động phân giải của hệ vi sinh vật cũng nh− làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, kết quả cuối cùng là tăng khối l−ợng cơ thể.
Tăng khối l−ợng trung bình bị lai Sind nuơi quảng canh là trên 300 g/ngày và đạt khoảng 10 kg/tháng (Trần Dỗn Hối và cs., 1979) [28]. Tại Bảo Lộc (Lâm
Đồng), bị F1 Charolais vỗ béo khi nặng 200,7 kg trong 90 ngày thì khối l−ợng tăng lên tới 271,3 kg, F1 Simental từ 254,3 kg tăng lên 301,7kg và F1 Red Sindhi từ 217 kg tăng lên 250,5 kg, tức mức tăng khối l−ợng t−ơng ứng 70,7 kg; 47,3 và 33,5 kg (Lê Viết Ly và cs., 1994; Lê Viết Ly và Vũ Văn Nội, 1995) [42], [43].
So sánh ở các giai đoạn 60 và 90 ngày, sinh tr−ởng tuyệt đối ở ĐC1 biến động từ 325,8 - 328,3 g/con/ngày, khi bổ sung thức ăn với các khẩu phần khác nhau sinh tr−ởng tuyệt đối cao hơn biến động từ 544,2 - 677,5 g/con/ngày ở CT1, từ 730,8 - 793,3 g/con/ngày ở CT2 và từ 727,5 - 778,3 g/con/ngày ở CT3.
Bảng 3.21. Tăng khối l−ợng của bị qua các thời gian vỗ béo khác nhau ở thí nghiệm 1 Chỉ tiêu Đối chứng 1 (ξ ± SE) CT1 (ξ ± SE) CT2 (ξ ± SE) CT3 (ξ ± SE) Khối l−ợng tăng sau
60 ngày (kg/con) 18,9 ± 0,44a 40,1 ± 1,51b
40,1 ± 1,21 b 41,4 ± 1,12 b
Khối l−ợng tăng sau
90 ngày (kg/con) 28,7 ± 0,59 a 56,4 ± 2,60b 63,9 ± 1,86 bc 64,8 ± 1,39 c60 ngày 328,3 ± 11,4 ea 677,5 ± 37,8 eb 730,8 ± 27,8 eb 727,5 ± 49,0eb 60 ngày 328,3 ± 11,4 ea 677,5 ± 37,8 eb 730,8 ± 27,8 eb 727,5 ± 49,0eb 90 ngày 325,8 ± 6,00 ea 544,2 ± 48,7 eb 793,3 ± 56,3 ec 778,3 ± 62,7 ec Sinh tr−ởng tuyệt đối (g/con/ngày) Trung bình 327,1 ± 1,3 a 610,9 ± 66,7ab 762,1 ± 31,3 bc 752,9 ± 25,4 bc
e, f: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. a, b, c: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng.
Các chỉ số tăng khối l−ợng ở bảng 3.21 cho thấy, khẩu phần đã t−ơng đối ổn định và đảm bảo các nhu cầu cho phát triển và tích luỹ. Tăng khối l−ợng ở ĐC1 nhỏ nhất ở cả 60 và 90 ngày cho thấy rõ: yếu tố mùa vụ và khí hậu thơng qua nguồn cung cấp thức ăn đã tác động lớn đến khả năng sinh tr−ởng và phát triển của bị ở giai đoạn này trong chăn thả quảng canh.
Riêng ở CT2 sinh tr−ởng tuyệt đối ở 90 ngày sai khác cĩ ý nghĩa so với giai đoạn 60 ngày (P<0,05), nh− vậy cĩ thể thấy khi sử dụng CT2 với thân lá áo ngơ ủ urê 4% phối hợp cùng TAHH2 trong khẩu phần thì khả năng tăng khối
l−ợng ổn định hơn so với CT1 chỉ sử dụng một loại TAHH1 - Điều này thể hiện rõ hơn qua biểu đồ 3.11 về sinh tr−ởng tuyệt đối của bị.
Ghi chú: 325,8 544,2 793,3 778,3 0,0 200,0 400,0 600,0 800,0 1000,0 ĐC1 CT1 CT2 CT3 Sinh tr − ởng tuyệt đố i (g/con/ngày)
Sinh tr−ởng tuyệt đối ở 60 ngày Sinh tr−ởng tuyệt đối ở 90 ngày
Biểu đồ 3.11. Sinh tr−ởng tuyệt đối của bị ở thí nghiệm 1
Tổng khối l−ợng tăng đến 60 ngày ở ĐC1 là 18,9 kg/con; ở CT1 là 40,1 kg; ở CT2 là 40,1 kg và CT3 là 41,4 kg/con/60 ngày, tuy nhiên sự khác nhau ch−a thật sự rõ ràng giữa các nhĩm CT1, CT2 và CT3 (P>0,05). Khối l−ợng tăng chung trong 90 ngày ở ĐC1 chỉ là 28,7 kg/con thì ở các lơ thí nghiệm v−ợt hẳn là 56,4 kg ở CT1, l63,9 kg ở CT2 và đạt 64,8 kg ở CT3 (P<0,001). Khối l−ợng tăng giai đoạn này cao nhất thuộc về CT3 là 64,8 kg so với CT1 là 56,4 kg thì sai khác cĩ ý nghĩa thống kê (P<0,001), nh−ng so với CT2 thì sai khác ch−a cĩ ý nghĩa (P>0,05).
Khẩu phần vỗ béo đã giúp tăng l−ợng thức ăn thu nhận chung và tăng khối l−ợng tốt hơn là do:
- Trong các khẩu phần TABS đều cĩ bột cá: với bột cá ngồi việc cung cấp protein, thì sự cĩ mặt của các axit amin quan trọng nh− lysine, methionin, cystein... đã làm tăng thu nhận thức ăn (Vũ Duy Giảng, 2001; Kjos, 2001; Leng và cs., 1992) [17], [115], [120], đồng thời làm tăng khả năng tiêu hĩa thức ăn do số l−ợng VSV tăng lên (Vũ Duy Giảng, 2001) [17], giúp cho khả năng tăng khối
l−ợng tốt hơn. Sự cĩ mặt của methionin bột cá trong khẩu phần giúp tăng khả năng thu nạp urê và hiệu quả sử dụng cao hơn (Luxli và McDonald, 1981) [39].
- Thời điểm vỗ béo: thời gian vỗ béo bắt đầu từ tháng 2, tức là sau 1 tháng bị thiếu thức ăn, khi đ−ợc bổ sung thức ăn, bị nuơi vỗ béo nhanh chĩng chuyển vào giai đoạn sinh tr−ởng bù, nên mức tăng khối l−ợng đạt đ−ợc tốt hơn (Nguyễn Văn Th−ởng, 2003) [61].
- Về tính biệt: bị vỗ béo là bị đực, theo Nguyễn Trọng Tiến và cs. (2001) [68], thì bị đực phát triển nhanh hơn so với bị cái hay bị thiến.
Khi đ−a khẩu phần bổ sung vào vỗ béo thì chỉ cĩ CT1 là tăng khối l−ợng nhanh và ổn định trong 60 ngày nh−ng sau đĩ giảm ở thời gian từ 60 - 90 ngày, cịn với CT2 và CT3 thì tăng ổn định hơn trong cả giai đoạn 90 ngày. Điều này là do: đặc điểm tiêu hĩa của bị nhờ vai trị của hệ vi sinh vật sống cộng sinh, chính khả năng tiêu hĩa thức ăn (hay hiệu quả sử dụng thức ăn) của hệ sinh vật này sẽ quyết định khả năng tăng khối l−ợng của bị.
- Khi sử dụng TAHH1, ch−a tạo ra khả năng tối −u cho tăng tr−ởng và hoạt động phân giải thức ăn của hệ VSV, dẫn đến hiệu quả ở 90 ngày thấp hơn 60 ngày của CT1 và CT4.
- Ng−ợc lại các khẩu phần TAHH2 + rơm hay thân lá áo ngơ ủ urê 4% vừa cĩ nitơ phi protein vừa cĩ thức ăn thơ xơ giúp cho hệ VSV hoạt động cân bằng, do vậy hiệu quả phân giải và sử dụng thức ăn tăng lên giúp cho bị tăng khối l−ợng ổn định hơn trong 90 ngày.
Bị lai Sind từ 18 - 24 tháng tuổi tăng tr−ởng trung bình 316 g/con/ngày (Trần Dỗn Hối và cs., 1979) [28], hay 8,66 kg/con/tháng. Chỉ cần bổ sung thêm thức ăn cĩ urê mức tăng khối l−ợng đã đạt 15,3 - 16,3 kg/con/tháng (Tr−ơng Tấn Khanh và cs., 1997) [33]. Bê cĩ khối l−ợng 144 kg ăn cây ngơ ủ với 2,5% urê cho tăng khối l−ợng ở 60 ngày là 542 g/ngày, cho ăn cây ngơ già xử lý urê 2,5% đạt tăng khối l−ợng trên 500 g/ngày (Nguyễn Trọng Tiến và cs., 1999) [67].
Sử dụng khẩu phần bổ sung rơm ủ urê 4%, khơ dầu hạt bơng, rỉ mật, chăn thả 8 giờ/ngày với các nhĩm bị lai F1 Red Sindhi, F1 Charolais, F1 Herefor, F1 Limousin: ở giai đoạn 60 ngày tăng khối l−ợng 566,7 - 713,3 g/con/ngày và ở 90 ngày tăng khối l−ợng đạt 390,0 - 643,3 g/con/ngày (Nguyen Kim Duong và cs., 1995) [100].
Thức ăn bổ sung trong khẩu phần vỗ béo bị đ−ợc tính theo l−ợng thức ăn bổ sung thu nhận và tiêu tốn thức ăn bổ sung cho tăng khối l−ợng bổ sung, bởi vì:
- Cỏ là nguồn thức ăn tự nhiên khơng đ−ợc các chủ nơng hộ hạch tốn vào chi phí bởi tập quán chăn nuơi “bị ăn cỏ”, nhất là với ph−ơng thức nuơi quảng canh chăn thả tận dụng đồng cỏ và thức ăn tự nhiên nh− tại M’Đrăk.
- Chỉ thức ăn bổ sung (những đầu t− bằng tiền cụ thể) mới đ−ợc quan tâm thật sự, bởi đĩ là cơ sở cho tính tốn hiệu quả kinh tế. Các nơng hộ quan tâm cao nhất là: tăng khối l−ợng của bị và hiệu quả kinh tế thu đ−ợc.
Bảng 3.22. L−ợng thức ăn bổ sung thu nhận ở thí nghiệm 1
Chỉ tiêu ĐC1* (ξ ± SE) CT1 (ξ ± SE) CT2 (ξ ± SE) CT3 (ξ ± SE) 60 ngày - - 1,79 ± 0,03 ea 1,70 ± 0,08 ea VCK ở TA ủ urê 4% (kg/con/ngày) 90 ngày - - 1,97 ± 0,03 ea 1,79 ± 0,03 ea 60 ngày - 1,78 ± 0,06 e 0,9 0,9 VCK ở TAHH (kg/con/ngày) 90 ngày - 1,68 ± 0,06 e 0,9 0,9 60 ngày - 1,78 2,69 2,60 L−ợng TABS thu nhận (kgVCK/con/ngày) 90 ngày - 1,68 2,87 2,69 60 ngày - 349,2 402,5 399,2 Tăng khối l−ợng bổ
sung (gTKLBS/ngày) 90 ngày - 218,4 467,5 452,5
60 ngày - 5,10 6,68 6,51
Tiêu tốn TABS
(kgVCK/kgTKLBS) 90 ngày - 7,69 6,14 5,94
e, f: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. a, b: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng.
Kết quả về thu nhận thức ăn bổ sung tại bảng 3.22 cho thấy:
- L−ợng thức ăn hỗn hợp của CT1 đạt 1,68 - 1,78 kgVCK/ngày và cĩ phần giảm đi vào khoảng thời gian từ 60 - 90 ngày nh−ng ch−a thật sự khác biệt (P>0,05). Khi sử dụng TAHH2 ở mức khống chế 0,9 kgVCK thì l−ợng thức ăn ủ urê thu nhận tăng lên ở CT2 là 1,79 - 1,97 kgVCK/ngày và CT3 là 1,70 - 1,79 kgVCK giai đoạn 90 ngày.
Nhu cầu cho sinh tr−ởng ở bị 150 - 200 kg, tăng khối l−ợng 0,5 kg/ngày cần từ 4,2 - 6,2 kgVCK/ngày (Kearl, 1982) [113]. Theo Perry (1990) [131], mức tăng khối l−ợng 0,65 kg/con/ngày cần 4 - 5 kgVCK/ngày, cịn theo Rajan (1990) [133] thì cho rằng yêu cầu này dao động từ 3,8 - 5,0 kgVCK với mức tăng khối l−ợng 0,5 kg. Ước tính nhu cầu bị thịt cần khoảng 5 kgVCK/con/ngày ta cĩ:
Tổng l−ợng thức ăn bổ sung thu nhận ở từng khẩu phần ít biến động, tỷ lệ so với nhu cầu chung của bị đạt 33,6 - 57,4%. Điều này cho thấy nguồn dinh d−ỡng mà TABS cung cấp (dù là TAHH1 đơn thuần hay TAHH2 phối hợp với thức ăn thơ xơ ủ urê 4%) đã đĩng vai trị quan trọng khi đ−ợc bổ sung vào khẩu phần.
L−ợng TAHH2 bổ sung dù ít nh−ng nhờ đa dạng trong khẩu phần ăn (CT2 và CT3) nên l−ợng thức ăn thơ xơ ủ urê đ−ợc thu nhận cũng nhiều từ 1,70 - 1,97 kgVCK/ngày, chiếm tỷ lệ từ 34,0 - 39,4% tức khoảng 1/3 l−ợng VCK của khẩu phần. Nếu tính chung thì l−ợng TAHH1 và TAHH2 phối hợp với thức ăn thơ xơ cĩ urê đã đ−ợc bị sử dụng thêm khá nhiều giữa 2 lần chăn thả (tr−a và tối), tổng từ 1,68 - 2,87 kgVCK/ngày.
- Tiêu tốn thức ăn bổ sung cho tăng khối l−ợng bổ sung:
Với các khẩu phần của CT1, CT2 và CT3, l−ợng tiêu tốn TABS chênh lệch ở 2 thời điểm 60 và 90 ngày khơng rõ rệt, nh−ng xu h−ớng tăng giảm lại khác nhau: với CT1 tiêu tốn TABS cho tăng khối l−ợng giai đoạn 90 ngày cao hơn so với giai đoạn 60 ngày, ng−ợc lại ở CT2 và CT3 giai đoạn 90 ngày cĩ chiều h−ớng thấp hơn.
Phần chi trong nuơi bị vỗ béo gồm: tiền đầu t− vào con giống + chi phí mua, chế biến TAHH và thức ăn ủ + thuốc tẩy ký sinh trùng + vật t−; cịn phần thu là tiền bán bị. Lợi nhuận đ−ợc tính theo khối l−ợng hơi và giá bán tại thời điểm tháng 5/2003: hiệu quả kinh tế ở 60 ngày với các nhĩm ĐC1 là 102,7 ngàn đồng, CT1 là 369,3 ngàn đồng, CT2 là 444,4 ngàn đồng và 452,6 ngàn đồng ở CT3.
Bảng 3.23. Hiệu quả kinh tế ở thí nghiệm 1*
Chỉ tiêu ĐC1 CT1 CT2 CT3 Vốn mua giống 2.892,8 2.864,0 2.843,2 2.867,2 60 ngày - 272,3 197,2 211,4 Tổng chi (ngàn đồng/con) 90 ngày - 382,6 277,1 297,6 60 ngày 2.995,5 3.505,6 3.484,8 3.531,2 Tổng thu (ngàn đồng/con) 90 ngày 3.142,5 3.766,4 3.865,6 3.904,0 60 ngày 102,7 369,3 444,4 452,6 Lợi nhuận (ngàn đồng/con) 90 ngày 249,7 519,8 745,3 739,2
Ghi chú: * Tính theo khối l−ợng trung bình sau 60 và 90 ngày cho 1 con bị.
102,7 369,3 369,3 444,4 452,6 249,7 519,8 745,3 739,2 0,0 200,0 400,0 600,0 800,0 ĐC1 CT1 CT2 CT3 Lợi nhuận (ngàn đồng/c on)
Lợi nhuận ở 60 ngày Lợi nhuận ở 90 ngày
Ghi chú:
Biểu đồ 3.12. Hiệu quả kinh tế nuơi bị vỗ béo qua các giai đoạn ở thí nghiệm 1
Kết quả bảng 3.23 và biểu đồ 3.12 đều cho thấy mức thu nhập ở 90 ngày cao hơn ở 60 ngày nh−ng khác nhau theo các khẩu phần ĐC1, CT1, CT2 và CT3. Khi kéo dài thời gian nuơi lên 90 ngày thì hiệu quả kinh tế tăng lên, tuy nhiên
mức tăng này khác nhau: 249,7 ngàn đồng ở ĐC1, ở CT1 là 519,8 ngàn đồng, ở CT2 là 745,3 và CT3 là 739,2 ngàn đồng.
Do đầu t− về thức ăn của cơng thức TAHH1 là 2.042 đồng/kgVCK, cịn TAHH2 là 1.926 đồng/kgVCK, nên kinh phí cho thức ăn ở CT1 cao hơn so với kinh phí ở CT2 và CT3. Với TAHH1 bổ sung đơn thuần thì hiệu quả kinh tế khơng cao bằng việc phối hợp giữa TAHH2 với thức ăn thơ nhiều xơ ủ urê 4%. Do đĩ, sử dụng TAHH1 đơn thuần vỗ béo theo ph−ơng thức chăn thả cĩ bổ sung nên dừng ở giai đoạn 60 ngày, tuy nhiên sử dụng TAHH1 lại cĩ thuận lợi lớn: yêu cầu kỹ thuật đơn giản, dễ chế biến ít địi hỏi thời gian, sản phẩm dễ bảo quản...
Nh− vậy, với ph−ơng thức nuơi quảng canh và bán quảng canh thì khi bổ sung thức ăn đã làm tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi bị. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Giang (2000) [16]: bị lai Sind cho ăn rơm, hiệu quả kinh tế đạt đ−ợc là 370,5 ngàn đồng/90 ngày. Khi cho ăn rơm ủ urê 2% cùng 3% vơi hay rơm ủ urê 4% lợi nhuận đạt trên 629,0 ngàn đồng. Tại Đăk Lăk, bị lai Sind tơ nuơi vỗ béo bằng khẩu phần cĩ rỉ mật + hạt bơng trong 60 ngày cũng cho lợi nhuận từ 416,1 - 482,7 ngàn đồng (Trần Quang Hân, 2004) [24].
Bảng 3.24. Kết quả khảo sát năng suất thịt ở thí nghiệm 1
Chỉ tiêu ĐC1 (n=1) CT1 (n=1) CT2 (n=1) CT3 (n=1) KL khi giết mổ (kg) 213,0 244,6 245,3 253,4 KL thịt xẻ (kg) 99,0 116,4 119,2 122,9 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 46,5 47,6 48,6 48,5 KL thịt tinh (kg) 84,8 101,0 100,3 105,9 Tỷ lệ thịt tinh (%) 39,8 41,3 40,9 41,8
Bảng 3.24 về kết quả khảo sát năng suất thịt cho thấy khối l−ợng giết mổ và khối l−ợng thịt xẻ ở các lơ cĩ bổ sung thức ăn đều tăng hơn so với ĐC1. Tỷ lệ thịt xẻ dao động từ 46,5 - 48,6%, ở ĐC1 là 46,5% cịn với CT1 là 47,6; ở CT2 là 48,6 và ở CT3 là 48,5% và tỷ lệ thịt tinh dao động trong khoảng 39,8 - 41,8%, thấp nhất ở ĐC1 là 39,8% và cao nhất ở CT3 là 41,8%.