- Ph−ơng thức nuơi nhốt: thí nghiệm 4 (năm 2003) lặp lại thí nghiệm
Kết quả và thảo luận
3.1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hộ
Tây Nguyên là một trong 7 vùng sinh thái nơng nghiệp lớn với thế mạnh về cây cơng nghiệp nh− cà phê, cao su và chăn nuơi (Le Viet Ly, 2002) [123]. Nằm trong vùng sinh thái khí hậu này, tỉnh Đăk Lăk cĩ diện tích 19.599 km2 - chiếm gần 6% tổng diện tích tự nhiên của cả n−ớc - bao gồm 18 huyện và thành phố, dân số 2.003.520 ng−ời và mật độ trung bình 102,23 ng−ời/km2 (Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk, 2003) [10].
Thế mạnh về đồng cỏ tự nhiên rộng, đa dạng chính là những điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuơi đại gia súc. Tính đến cuối năm 2002, đàn bị của tỉnh cĩ số l−ợng là 94.845 con (Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk, 2003) [10]. Thu nhập về chăn nuơi bị đang giữ một vai trị quan trọng trong kinh tế nơng hộ của Đăk Lăk, đặc biệt là tại huyện M’Đrăk - một huyện trọng điểm cĩ nhiều tiềm năng nuơi bị của tỉnh hiện tại và t−ơng lai.
Bảng 3.1. Tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đăk Lăk (giá so sánh 1994) Trồng trọt Chăn nuơi Dịch vụ Năm GTSL (triệuđồng) Cơ cấu (%) GTSL (triệuđồng) Cơ cấu (%) GTSL (triệuđồng) Cơ cấu (%) Tổng giá trị (triệu đồng) 1999 5.429.069 91,36 367.775 6,18 145.952 2,46 5.942.796 2000 6.302.234 89,87 449.502 6,41 260.763 3,72 7.012.499 2001 7.303.119 91,84 454.340 5,72 194.225 2,44 7.951.684 2002 8.135.522 92,19 532.836 6,04 156.508 1,77 8.824.866
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk năm 2001 và 2003 [9], [10].
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt lớn hơn nhiều so với chăn nuơi, chiếm tỷ lệ từ 89,87 đến 92,19% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp, bởi đây là vùng
đất phù hợp với các loại cây cơng nghiệp cĩ giá trị cao nh− cà phê, cao su, hồ tiêu... Tuy nhiên, giá trị sản l−ợng lại th−ờng biến động do bị tác động của giá nơng sản trên thị tr−ờng.
Trong khi đĩ, giá trị sản l−ợng chăn nuơi tăng đều hàng năm từ 367.775 triệu đồng năm 1999 lên tới 532.836 triệu đồng năm 2002, nhờ vai trị địn bẩy của các nhân tố thúc đẩy nh− điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơng tác khuyến nơng, chuyển giao kỹ thuật... phần khác do chính lợi nhuận từ chăn nuơi mang lại ngày càng cao và ổn định. Tỷ lệ về cơ cấu giá trị chăn nuơi ổn định cho thấy vai trị của chăn nuơi đã và đang phát huy đ−ợc thế mạnh tự nhiên của vùng.
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất nơng nghiệp tỉnh Đăk Lăk theo thành phần kinh tế (giá so sánh 1994) Nhà n−ớc Cá thể Khác TPKT Năm Giá trị (triệuđồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệuđồng) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệuđồng) Tỷ lệ (%) 1999 1.148.463 19,32 4.509.169 75,88 285.164 4,80 2000 1.317.543 18,79 5.683.760 81,05 11.196 0,16 2001 1.578.483 19,85 6.373.201 80,15 - - 2002 1.298.381 14,71 7.526.485 85,29 - -
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk năm 2001 và 2003 [9], [10].
Giá trị sản xuất nơng nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà n−ớc chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ từ 14,71 đến 19,85%, cịn lại đa số là thuộc thành phần kinh tế cá thể từ 75,88 đến 85,29%. Điều này cho thấy vai trị của kinh tế hộ trong sản xuất tạo ra l−ợng sản phẩm lớn trong nơng nghiệp.
Để nâng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp thì vai trị định h−ớng là thuộc Nhà n−ớc nh−ng phải chú ý đến đối t−ợng nơng hộ với các chính sách kích cầu hiệu quả, bởi đây chính là nguồn lực tạo ra sản phẩm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng sản phẩm.
Tỉnh Đăk Lăk là một trong hai tỉnh đứng đầu cả n−ớc về diện tích đất tự nhiên. Rừng chiếm gần 50% tổng diện tích, chủ yếu là rừng th−ờng xanh và
rừng phịng hộ, nh−ng diện tích đất rừng tự nhiên hàng năm đang cĩ xu h−ớng giảm. Diện tích đất trồng lúa, lúa màu, n−ơng rẫy, cây hàng năm, cây lâu năm biến động ít...
Bảng 3.3. Quy hoạch sử dụng đất nơng lâm nghiệp đến năm 2010
Năm 2000 (ha) Quy hoạch năm 2010 (ha)
Năm
Đất Đăk Lăk M’Đrăk Đăk Lăk M’Đrăk
Lúa, lúa màu 49.893,5 1.517,9 68.000,0 2.600,0
N−ơng rẫy 36.604,0 276,0 15.000,0 100,0
Cây hàng năm, v−ờn tạp 132.399,0 9.330,8 147.000,0 9.758,3 Cây lâu năm 301.471,0 4.473,9 357.000,0 8.570,0 Đất cỏ dùng vào chăn nuơi 3.146,6 3.060,0 28.500,0 12.000,0 Đất mặt n−ớc đang sử dụng 1.394,2 71,7 4.500,0 71,7 Tổng diện tích đất nơng nghiệp 524.908,3 18.730,3 620.000,0 33.550,0 Đất lâm nghiệp 1.017.955,1 61.959,7 1.130.000,0 81.735,9 Đất ch−a sử dụng 351.549,7 51.960,7 121.384,6 16.086,7
Nguồn: UBND huyện M’Đrăk, 2002; UBND tỉnh Đăk lăk, 2001 [77], [78]. Vùng M’Đrăk chỉ cĩ 9,1% diện tích đất tự nhiên là đất đỏ bazan thích hợp để trồng các loại cây cơng nghiệp nh− cà phê, cao su... Đa phần đất cịn lại bạc màu, chủ yếu là đất xám trên đá granit và đất đỏ vàng đã và đang bị xĩi mịn mạnh, thảm thực vật che phủ th−a thớt. Đây chính là hạn chế lớn nhất, nh−ng cũng từ hạn chế đĩ lại tạo ra số diện tích đất đồng cỏ rộng lớn rất thích hợp cho chăn nuơi gia súc ăn cỏ và hình thành nên thế mạnh của vùng.
Đồng cỏ tự nhiên M’Đrăk đa số thuộc quần xã cỏ may và quần xã cỏ tranh, cĩ tỷ lệ sử dụng trung bình là 42% (Tr−ơng Tấn Khanh, 2003) [32], tỷ lệ này ở các đồng cỏ tự nhiên th−ờng biến động từ 30 - 50% (De Leeuw và Tothill, 1990; Hocking và Matick, 1993) [97], [107]. Cĩ sự khác biệt rất lớn về năng suất đồng cỏ giữa 2 mùa: l−ợng thức ăn cung cấp trên 1 đơn vị diện tích trong mùa m−a gấp 3,2 lần mùa khơ (Tr−ơng Tấn Khanh, 2003) [32], do vậy nguồn thức ăn tự nhiên mùa m−a d− thừa nh−ng mùa khơ lại thiếu trầm trọng.
Đất trồng cỏ của cả tỉnh hiện cĩ 3.146,6 ha, trong đĩ huyện M’Đrăk cĩ 3.060 ha (chiếm tới 97,2%). Đến năm 2010 theo quy hoạch, diện tích đất cỏ của Đăk Lăk sẽ tăng lên gấp hơn 9 lần (28.500 ha), riêng ở M’Đrăk tăng lên 12.000 ha (nếu trừ đi diện tích đất cỏ các huyện chuyển về tỉnh mới Đăk Nơng, đất cỏ ở M’Đrăk chiếm 45,9% tổng diện tích đất cỏ của cả tỉnh). Quy mơ đàn bị nuơi tại M’Đrăk sẽ đạt tới 35.000 con (UBND huyện M’Đrăk, 2002; UBND tỉnh Đăk Lăk, 2001) [77], [78]. Điều này cho thấy rõ định h−ớng chiến l−ợc của tỉnh và huyện về xây dựng vùng trọng điểm chăn nuơi bị ở M’Đrăk.
97,2 45,9 45,9 0,0 40,0 80,0 Tỷ lệ (%) Năm 2000 Năm 2010
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sử dụng đất cỏ của M’Đrăk so với tỉnh Đăk Lăk
M’Đrăk là một huyện cửa ngõ phía đơng của tỉnh Đăk Lăk thuận lợi cho việc giao th−ơng với vùng duyên hải miền trung. Vị trí địa lý từ 12030’ đến 130 vĩ bắc, từ 108030’ đến 1090 kinh đơng. Phía bắc và đơng bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía đơng và đơng nam giáp tỉnh Khánh Hịa, phía tây và tây bắc giáp huyện Ea Kar. Độ cao trung bình của M’Đrăk là 450 - 500 m, độ dốc trung bình từ 3 - 150 (UBND tỉnh Đăk Lăk, 2001) [78], cao nhất là đỉnh núi C− Mu 2.022 m (UBND huyện M’Đrăk, 2002) [77].
Dãy Tr−ờng Sơn cĩ tác dụng rất quan trọng trong sự hình thành khí hậu Tây Nguyên cũng nh− sự phân hĩa khí hậu giữa phía đơng (duyên hải Trung bộ) và gần phía tây (phần lớn diện tích khu vực Tây Nguyên). Chính vị trí địa lý này của M’Đrăk đã tạo ra khí hậu ở đây những nét đặc tr−ng khác biệt với khí hậu ở những vùng khác của Cao nguyên Trung bộ: Chịu ảnh h−ởng của cả 2 vùng khí hậu đơng và tây Tr−ờng Sơn.
0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Tháng trong năm Nhiệt độ (độ C) Đăk Lăk M’Đrăk 2
Biểu đồ 3.2. Nhiệt độ trung bình của M’Đrăk
Nhiệt độ trung bình trong 4 năm qua ở M’Đrăk là 24,00C, dao động từ 21,0 đến 26,70C. Biên độ nhiệt ngày đêm th−ờng lớn từ 9 - 120C, biến động về nhiệt bình quân giữa hai mùa m−a và nắng là khơng đáng kể. Nhiệt độ cao nhất cĩ thể đạt từ 39,5 đến 400C th−ờng vào tháng 4 trong năm, nhiệt độ thấp nhất 11,60C vào tháng 12 hay tháng 1 (Trung tâm Dự báo khí t−ợng thủy văn tỉnh Đăk Lăk, 2003) [75]. Tổng l−ợng nhiệt trong năm đạt 8.6000C, rất thuận lợi cho sự phát triển một nền nơng nghiệp đa dạng (Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp, phân viện miền trung, 2000) [82].
Mặc dù cĩ nền nhiệt độ trên 240C nh−ng diễn biến của nhiệt độ vẫn thuộc vùng nhiệt đới giĩ mùa cĩ một cực đại vào mùa hè và một cực tiểu vào mùa đơng ở những vùng thấp d−ới 500m (Nguyễn Đức Ngữ, 1984) [51]. Nhiệt độ trung bình giữa M’Đrăk và tỉnh Đăk Lăk ít cĩ sự khác biệt, nh−ng vào giữa mùa m−a Tây Nguyên nhiệt độ tại M’Đrăk lại đạt cực đại và cao hơn đơi chút, do đang rơi vào kỳ tiểu hạn nên m−a ít nắng nhiều.
Nhiệt độ của vùng M’Đrăk nằm trong giới hạn của cho quá trình quang hợp và sinh tr−ởng của hệ thực vật nhiệt đới từ 30 - 400C, đồng thời cũng thích hợp với các quá trình sinh tr−ởng, phát triển và sản xuất của động vật (Đặng Đình Liệu và cs., 1986) [37].
0 50 100 150 200 250 300 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng trong năm Số giờ nắng (giờ) Đăk Lăk M’Đrăk 239,1 225,9 66,0
Biểu đồ 3.3. Số giờ nắng trung bình của M’Đrăk
Tổng giờ nắng trung bình năm là 2.164,2 giờ, tháng nắng ít nhất là tháng 12 chỉ cĩ 66,0 giờ/tháng, các tháng cĩ giờ nắng cao là tháng 3, 4 và tháng 5, tổng số giờ nắng trong tháng đạt từ 211,4 - 225,9 giờ. Thời điểm cĩ số giờ nắng ít của M’Đrăk khác so với tỉnh Đăk Lăk: th−ờng rơi vào các tháng m−a nhiều và m−a dầm là tháng 11 và tháng 12, trong khi ở Đăk Lăk lại là từ tháng 1 đến tháng 5 hàng năm (Trung tâm Dự báo khí t−ợng thủy văn tỉnh Đăk Lăk, 2003) [75]. Số giờ nắng nh− vậy khơng hạn chế sinh tr−ởng của hệ thực vật nĩi chung nh−ng vẫn cĩ ảnh h−ởng khơng tốt tới việc ra hoa, kết quả của các cây họ đậu (Đặng Đình Liệu và cs., 1986) [37].
Phân bố khơng gian m−a M’Đrăk khơng đồng đều, mùa m−a bắt đầu cùng thời điểm của mùa m−a Cao nguyên vào tháng 4, tháng 5 nh−ng kết thúc muộn cùng với mùa m−a của duyên hải miền trung vào tháng 12 hàng năm.
Số liệu trung bình qua 4 năm cho thấy, tổng l−ợng m−a hàng năm khoảng 2.545 mm, biến động từ 2.000 - 2.800 mm. Tháng cĩ l−ợng m−a thấp nhất th−ờng là các tháng 1, 2, 3 và tháng 4 từ 24,4 - 85,5 mm. L−ợng m−a cao nhất rơi vào các tháng 11 và 12 trung bình đạt từ 386,2 - 628,0 mm.
Trên biểu đồ 3.4 ta thấy l−ợng m−a tuân theo quy luật tăng lên từ tháng 5, sau đĩ giảm xuống ở tháng 6, 7 sau đĩ tiếp tục tăng cao ở các tháng 10, 11, 12 giảm đột ngột vào tháng 1 rồi chuyển hẳn sang mùa khơ. Nh− vậy, mùa
khơ ở M’Đrăk bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 4 hàng năm (4 tháng), trong khi đĩ mùa khơ của khí hậu tây Tr−ờng Sơn (Đăk Lăk) lại kéo dài từ tháng 11 năm tr−ớc cho đến tháng 4 năm sau (6 tháng).
0 100 200 300 400 500 600 700 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng trong năm L − ợng m − a (mm) Đăk Lăk M’Đrăk 24,4 446,1 628,0 66,3
Biểu đồ 3.4. Phân bố l−ợng m−a trung bình của M’Đrăk
L−ợng m−a trong mùa khơ chỉ chiếm khoảng 10 - 20% tổng l−ợng m−a cả năm. Chính nhờ đặc điểm mùa khơ ngắn (4 tháng) nên ít ảnh h−ởng xấu tới sinh tr−ởng của hệ thực vật do vậy năng suất của thảm thực vật trong mùa khơ tại M’Đrăk vẫn khá cao. Đây là một đặc thù riêng rất thích hợp cho hệ sinh thái và thảm thực vật phát triển, trong đĩ cĩ đồng cỏ tự nhiên liên quan trực tiếp tới phát triển chăn nuơi đại gia súc.
L−ợng m−a trong mùa m−a th−ờng chiếm từ 80 - 90% tổng l−ợng m−a cả năm (Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp, phân viện miền trung, 2000) [82]. Tuy nhiên, khi l−ợng m−a lớn và kéo dài ở M’Đrăk lại cĩ thể là nguyên nhân gây thiếu thức ăn do khơng chăn thả gia súc đ−ợc, nhất là với những đàn cĩ quy mơ lớn (Tr−ơng Tấn Khanh, 2003) [32].
Độ ẩm khơng khí trung bình năm là 83,3%, các tháng cao nhất là từ tháng 5 đến tháng 12. Độ ẩm cĩ trị số thấp nhất rơi vào các tháng 2, 3 và tháng 4 từ 73,8 - 79,8%, độ ẩm tăng nhanh vào thời kỳ mùa m−a và kéo dài trong suốt mùa m−a.
0 20 40 60 80 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ẩ m độ (%) Tháng trong năm Đăk Lăk M’Đrăk
Biểu đồ 3.5. Độ ẩm trung bình của M’Đrăk
Độ ẩm trung bình cĩ giá trị 80 - 85%, thay đổi trong năm khá rõ rệt và phù hợp với biến trình m−a nh−ng ng−ợc lại với biến trình của nhiệt. Tổng l−ợng n−ớc bốc hơi trong các tháng mùa khơ là 419,8 mm gấp 2,16 lần l−ợng m−a, so với vùng Đăk Lăk cùng thời gian là 3,45 lần (Trung tâm Dự báo khí t−ợng thủy văn tỉnh Đăk Lăk, 2003) [75]. Điều này chứng tỏ mức độ khơ hạn của M’Đrăk nhẹ hơn khu vực khác ở tây Tr−ờng Sơn (Viện Quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp, phân viện miền trung, 2000) [82].
Nh− vậy, khí hậu M’Đrăk cĩ chế độ nhiệt ít phân hĩa giữa hai mùa, nh−ng ng−ợc lại l−ợng m−a lại cĩ sự phân hĩa rõ rệt: mùa m−a kéo dài 8 tháng từ tháng 5 đến tháng 12 hàng năm. Các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm... đều thích hợp cho sự sinh tr−ởng và phát triển của động vật cũng nh− chu kỳ sinh tr−ởng và phát triển của hệ thực vật đa dạng và phong phú.
Đặc điểm quan trọng nhất về đất đai vùng M’Đrăk cĩ liên quan đến sản xuất nơng nghiệp là đất bạc màu, pH thấp, nghèo lân và chậm thốt n−ớc... nên đã tạo ra cho M’Đrăk cĩ một hệ thống canh tác nơng nghiệp riêng biệt so với các vùng khác ở Đăk Lăk.
Các loại cây chủ lực của Tây Nguyên nh− cà phê, bơng, điều... cĩ diện tích trồng rất ít: diện tích cà phê năm 2002 giảm mạnh so với năm 1999, từ
4.448 ha xuống cịn 2.019 ha và so với diện tích trồng cà phê của cả tỉnh chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 0,85%.
Bảng 3.4. Diện tích và sản l−ợng cây trồng của huyện M’Đrăk
Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Cây
trồng DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn) DT (ha) SL (tấn)
Lúa 2.987 10.439 3.257 11.484 3.315 12.478 3.383 11.672 Ngơ 1.137 3.745 1.944 6.566 2.604 7.934 3.619 9.427 K. lang 346 2.970 510 3.825 410 3.126 426 3.170 Mía 700 25.135 786 39.300 800 39.300 1.256 40.000 Sắn 295 2.717 465 4.650 586 5.393 1.636 34.847 Bơng - - - - 156 234 309 525 Cà phê 4.448 4.524 4.448 1.790 3.889 1.594 2.019 1.170 Điều 39 35 39 31 - - - - Tổng số 9.952 49.565 11.449 67.646 11.760 70.059 12.648 100.811
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk năm 2001 và 2003 [9], [10].
Ghi chú: DT - Diện tích; SL - Sản l−ợng; K. lang - Khoai lang.
Diện tích trồng lúa và năng suất khá ổn định qua nhiều năm từ 2.987 - 3.383 ha và sản l−ợng lúa từ 10.439 - 12.478 tấn. Hai cây trồng đang cĩ xu h−ớng tăng nhanh cả về diện tích trồng và sản l−ợng là cây sắn và cây ngơ: diện tích trồng và sản l−ợng ngơ năm 2002 tăng gấp hơn 3 lần so với năm 1999; diện tích trồng sắn tăng hơn 5 lần nh−ng sản l−ợng tăng hơn 12 lần nhờ trồng giống sắn cao sản. Diện tích và sản l−ợng mía tăng khơng ổn định bởi nguyên do từ hoạt động ch−a hiệu quả của các nhà máy đ−ờng. Cây cao su, cây lạc và các cây họ đậu (đậu t−ơng, đậu xanh...) đ−ợc trồng rất ít tại M’Đrăk.
Nh− vậy cĩ thể thấy do đặc thù về thổ nh−ỡng mà cơ cấu cây trồng ở M’Đrăk ch−a đ−ợc phong phú, thiếu vắng đa số các cây chủ lực điển hình của đất bazan Tây Nguyên. Ngồi các sản phẩm chính, trồng trọt cịn cung cấp nguồn phụ phẩm lớn cĩ thể chế biến để sử dụng làm thức ăn trong chăn nuơi bị mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Theo Trần Quang Hạnh (2003) [23], so với chính phẩm thì l−ợng phụ phẩm ở Đăk Lăk cĩ hệ số: rơm khơ là 0,76 và cây ngơ khơ là 1,79. Với sản l−ợng lúa năm 2002 là 11.672 tấn sẽ cĩ khoảng 8.870,72 tấn rơm, sản l−ợng ngơ đạt 9.427 tấn −ớc tính cĩ khoảng 16.874,33 tấn cây ngơ khơ. Cám gạo th−ờng chiếm tỷ lệ 7% so với sản l−ợng lúa (Lã Văn Kính và Huỳnh Thanh Hải, 2003) [34] và nh− vậy sẽ cĩ khoảng 817 tấn cám trên địa bàn huyện