Thành phần dinh d−ỡng của cỏ tự nhiên ở M’Đrăk và thu nhận thức ăn của bị lai Sind

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 84 - 88)

- Ph−ơng thức nuơi nhốt: thí nghiệm 4 (năm 2003) lặp lại thí nghiệm

Kết quả và thảo luận

3.1.4. Thành phần dinh d−ỡng của cỏ tự nhiên ở M’Đrăk và thu nhận thức ăn của bị lai Sind

của bị lai Sind

Thành phần dinh d−ỡng của cỏ tự nhiên tại bãi chăn thả vào mùa m−a và mùa khơ ở M’Đrăk thể hiện qua bảng 3.15 cho thấy: tỷ lệ vật chất khơ biến động từ 22,65 - 25,02%, hàm l−ợng protein từ 5,62 - 6,09%, hàm l−ợng xơ trong mùa m−a là 33,47% cịn mùa khơ lên tới 43,87%.

Bảng 3.15. Thành phần dinh d−ỡng của cỏ tự nhiên ở M’Đrăk

Thành phần các chất dinh d−ỡng (%)

Mùa VCK

Protein thơ Xơ thơ Lipit thơ DXKĐ KTS NDF ADF ADL Mùa khơ 25,02 5,62 43,87 1,95 37,79 10,77 66,94 37,37 7,40 Mùa m−a 22,65 6,90 33,47 2,57 45,36 11,72 65,83 36,15 6,75 Trung bình 23,84 6,26 38,67 2,26 41,58 11,25 66,39 36,76 7,08

Theo Tr−ơng Tấn Khanh (2003) [32], cỏ tự nhiên của M’Đrăk cĩ 24,21% VCK, protein thơ 5,96% và xơ thơ 36,52%. Trong khi đĩ cỏ tự nhiên Tây Nguyên nĩi chung vào mùa khơ cĩ hàm l−ợng VCK 25,0%, protein thơ 6,72%, ng−ợc lại vào mùa m−a VCK là 21,5% và protein là 6,7% (Đặng Đình Liệu và cs., 1986) [37]. Theo Viện Chăn nuơi (2001) [81], l−ợng vật chất khơ: 26,70%, protein thơ: 8,24% và xơ thơ: 27,34%.

Cỏ bãi chăn thả miền Đơng nam bộ cĩ 24,1% VCK, protein 19,75% và xơ thơ là 22,99%; cỏ tự nhiên hỗn hợp đồng bằng Bắc bộ cĩ 24,3% VCK, protein 11,52% và xơ thơ là 28,22%; cỏ tự nhiên khu Bắc Trung bộ cĩ 18,6%VCK, protein 14,10% và xơ thơ là 23,23% (Viện Chăn nuơi, 2001) [81].

Các so sánh trên cho thấy: tỷ lệ protein thấp nh−ng khống tổng số và tỷ lệ xơ cao hơn cho nên cỏ tự nhiên M’Đrăk cĩ giá trị dinh d−ỡng thấp hơn so với cỏ ở các vùng sinh thái khác. Các giá trị này biến động theo mùa: mùa khơ tỷ lệ xơ cao hơn nh−ng tỷ lệ protein lại thấp hơn, các thành phần khác của xơ nh−

NDF, ADF và ADL ở mùa khơ cao hơn mùa m−a. Theo Nguyễn Văn Niêm (1996) [49], trong mùa khơ nguồn thức ăn thực vật th−ờng cĩ hàm l−ợng xơ cao và protein thấp, dẫn đến l−ợng thu nhận và t−ơng tự là tỷ lệ tiêu hĩa bị giảm đi.

Theo dõi khảo sát về l−ợng thức ăn thu nhận của bị chăn thả tại M’Đrăk cho thấy: l−ợng thức ăn thu nhận thấp vào các tháng mùa khơ, trung bình là 3,40 kgVCK/con/ngày. Khơng chỉ khí hậu khắc nghiệt mà chất l−ợng thức ăn giảm dần do thực vật chuyển sang giai đoạn cuối quá trình sinh tr−ởng, l−ợng xơ và lignin tăng lên cũng là nguyên nhân làm giảm l−ợng thức ăn thu nhận ở bị.

L−ợng thức ăn thu nhận đ−ợc của bị tăng từ tháng 5 đến tháng 12 trong mùa m−a đạt trung bình 5,27 kgVCK/con/ngày. Vào mùa m−a, thực vật phát triển mạnh, trở thành nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho bị. Tuy nhiên, l−ợng thức ăn thu nhận của bị chăn thả cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−

thời gian chăn thả, trạng thái sức khoẻ của bị, l−ợng thức ăn cĩ sẵn trên đồng cỏ, chất l−ợng thức ăn và mức chăn thả (Conway, 1973) [94].

Bảng 3.16. L−ợng thức ăn thu nhận khi chăn thả của bị đực lai Sind 18 tháng tuổi

Chỉ tiêu n Mùa khơ

(ξ ± SE)

Mùa m−a (ξ ± SE) L−ợng thức ăn thu nhận

(kgVCK/con/ngày) 5 3,40± 0,15 a 5,27 ± 0,26 b

L−ợng cỏ ăn đ−ợc khi chăn thả

(kg/con/ngày) 5 13,6 ± 0,62 a 23,2 ± 1,13 b

Năng l−ợng trao đổi thu nhận

(kcal/con/ngày) 5 6.004 ± 273,0 a

10.310 ± 501,2 b

Protein thơ thu nhận

(g/con/ngày) 5 478 ± 21,7 a 823 ± 40,0 b

a, b: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng.

Theo tài liệu của FAO (1998) [101], thì l−ợng chất khơ ăn vào của bị đủ để đảm bảo cho sản xuất th−ờng biến động từ 2,5 - 3% so với khối l−ợng cơ thể, khi khối l−ợng tăng lên thì tỷ lệ này giảm. Với mức thu nhận mùa khơ 3,40 kgVCK thì tỷ lệ này chỉ là đạt 1,9%, cịn với mức thu nhận 5,27 kgVCK trong mùa m−a lại cĩ chỉ số t−ơng ứng là 2,9% so với khối l−ợng cơ thể.

Mức năng l−ợng thu nhận đ−ợc ở mùa khơ là 6.004 kcal/ngày, protein thơ 478 g/ngày, trong khi đĩ vào mùa m−a các giá trị t−ơng ứng cao hơn nhiều: năng l−ợng trao đổi là 10.310 kcal và protein thơ là 823 g. Theo Kearl (1982) [113], bị 150 - 200 kg tăng khối l−ợng 0,5 kg/ngày cần 8,02 - 11,64 Mcal/ngày 474 - 554 g protein thơ/ngày, tăng khối l−ợng 0,7 kg thì cần 9,55 - 13,78 Mcal và 589 - 622 g protein thơ/ngày. Nếu tăng khối l−ợng 0,65 kg/con/ngày cần 528 - 575 g protein thơ/ngày (Perry, 1990) [131]. Theo Rajan (1990) [133], ở bị thịt khối l−ợng từ 150 - 250 kg, tăng khối l−ợng 0,5 kg cần protein thơ là 500 - 550 g/con/ngày.

Bị lai Sind nuơi chăn thả ở Hà Tam (Gia Lai), nơi cĩ điều kiện khí hậu gần t−ơng tự M’Đrăk thì l−ợng cỏ t−ơi thu nhận trung bình là 14,4 kg/con/ngày, khi thấp nhất chỉ là 7,7 kg/ngày (Nguyễn Tuấn Hùng, 1997) [29]. Kết quả nghiên

cứu khác về l−ợng thức ăn thu nhận đạt đ−ợc là 3,97 kgVCK ở bị cĩ khối l−ợng 208 kg trong mùa khơ M’Đrăk (Tr−ơng Tấn Khanh, 2003) [32].

Nh− vậy, vào mùa khơ l−ợng cỏ mà bị cĩ thể thu nhận đ−ợc khi chăn thả ở M’Đrăk vẫn cịn cao hơn so với các vùng khác nhờ vào lợi thế về đặc điểm khí hậu thuận lợi. Mặc dù vậy, những nhu cầu cơ bản về năng l−ợng và protein vẫn bị thiếu hụt nhiều. Chính vì thế mà nghiên cứu sử dụng phụ phẩm cung cấp cho bị đủ dinh d−ỡng trong giai đoạn mùa khơ này sẽ khơng chỉ làm lợi cho sản xuất mà cịn là chiến l−ợc thúc đẩy chăn nuơi bị tại M’Đrăk phát triển.

Bị lai Sind sinh tr−ởng và phát triển tại M’Đrăk

Nguồn phụ phẩm từ cây ngơ sau khi thu hoạch

3.2. Giải pháp kỹ thuật vỗ béo bị lai Sind

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)