Khả năng tiêu hĩa xơ của vi sinh vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau liên quan tới tuổi thực vật, hàm l−ợng gluxit dễ tiêu trong khẩu phần...
- Thứ nhất là mức độ lignin hĩa: lignin làm thành hàng rào ngăn chặn về mặt vật lý phía ngồi cản trở vi sinh vật dạ cỏ và các enzym của chúng tiếp xúc với hemixenluloza cũng nh− xenluloza của vách tế bào.
Mức tiêu hĩa vật chất khơ ở lồi nhai lại cĩ thể biểu diễn bằng ph−ơng trình sau (Lewis, 1961) [121]: Y = 84,9 – 1,5X
Trong đĩ: Y- Là tỷ lệ tiêu hĩa; X- Là phần trăm (%) lignin thực vật. Nh− vậy, khi hàm l−ợng lignin tăng 1% thì tỷ lệ tiêu hĩa vật chất khơ bị giảm đi 1,5%. Sự tăng tỷ lệ lignin cùng với sự tr−ởng thành của thực vật cĩ thể làm giảm tỷ lệ tiêu hĩa xenluloza xuống 30 - 50% và khi cỏ khơ cĩ 10% lignin sẽ cĩ khoảng 12 - 18% polysaccarit khơng đ−ợc tiêu hĩa (Kurilov và Krotkova,
1979) [35]. Các phụ phẩm ngũ cốc và thức ăn xơ thơ chất l−ợng thấp th−ờng cĩ vách tế bào bị lignin hĩa cao độ với những cấu trúc rất phức tạp.
- Thứ hai là hàm l−ợng gluxit dễ tiêu: khi trong khẩu phần nhiều gluxit dễ tiêu (tinh bột, đ−ờng) sẽ làm cho khả năng tiêu hĩa chất xơ giảm xuống chỉ cịn khoảng 13%, quá trình phân giải tinh bột cĩ hiệu quả cao nhất khi pH<6,0. Khẩu phần giàu gluxit dễ tiêu tạo điều kiện cho sự lên men xảy ra nhanh, l−ợng axit lactic và axit propionic sinh ra nhiều, trong khi đĩ l−ợng n−ớc bọt lại tiết ít làm giảm pH mơi tr−ờng, ức chế hoạt động của vi khuẩn phân giải xơ. Vì lẽ đĩ, nên độ pH cĩ vai trị quan trọng tác động tới hoạt lực của các nhĩm vi sinh vật phân giải xơ và tinh bột trong dạ cỏ.
Hình 1.9. Sơ đồ mối liên quan giữa pH với hoạt lực của các nhĩm vi sinh vật dạ cỏ
Nguồn: Chenost và Kayuli (1997) [90].
Ng−ợc lại, với thức ăn nhiều xơ gia súc phải nhai lại nhiều hơn, vì vậy l−ợng n−ớc bọt về dạ cỏ nhiều làm cho pH của dạ cỏ tăng và đĩ là điều kiện thuận lợi cho các nhĩm vi khuẩn phân giải xơ hoạt động. Quá trình phân giải xơ trong dạ cỏ th−ờng cĩ hiệu quả cao nhất khi pH>6,2 (Chenost và Kayuli, 1997) [90].