So sánh giữa 2 ph−ơng thức nuơi vỗ béo

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 125 - 128)

- Ph−ơng thức nuơi nhốt: thí nghiệm 4 (năm 2003) lặp lại thí nghiệm

Kết quả và thảo luận

3.2.2.3. So sánh giữa 2 ph−ơng thức nuơi vỗ béo

Tổng hợp, so sánh kết quả của từng cặp thí nghiệm: thí nghiệm 1 (năm 2002) với thí nghiệm 2 (năm 2003) theo ph−ơng thức chăn thả bổ sung thức ăn và thí nghiệm 3 (năm 2002) với thí nghiệm 4 (năm 2003) theo ph−ơng thức nuơi nhốt bằng phân tích ph−ơng sai 2 nhân tố (năm x khẩu phần) đã cho thấy: giữa các cặp thí nghiệm 1 với 2 và 3 với 4 khơng cĩ sự sai khác thống kê theo nhân tố năm thí nghiệm (P>0,05). Nh− vậy, các khẩu phần vỗ béo bị lai Sind nghiên cứu thử nghiệm ổn định trong mùa khơ hạn và khơng bị ảnh h−ởng bởi yếu tố năm.

Trên cơ sở phân tích kết quả các thí nghiệm 1 và 2 vỗ béo bị theo ph−ơng thức chăn thả bổ sung thức ăn (CT1, CT2 và CT3) cùng các thí nghiệm 3 và 4 vỗ béo theo ph−ơng thức nuơi nhốt (CT4, CT5 và CT6), đ−ợc tổng hợp lại, so sánh từng cặp theo khẩu phần t−ơng ứng CT1 với CT4, CT2 với CT5 và CT3 với CT6.

Kết quả tăng khối l−ợng ở bảng 3.40 cho thấy: cả ở 60 và 90 ngày giữa 2 ph−ơng thức, thì ph−ơng thức nuơi nhốt (ĐC2, CT4, CT5, CT6) tăng khối l−ợng cao hơn so với chăn thả quảng canh (ĐC1) và bán quảng canh (CT1, CT2, CT3) một cách cĩ ý nghĩa (P<0,05).

Bảng 3.40. Tăng khối l−ợng của bị nuơi theo ph−ơng thức khác nhau

Tăng khối l−ợng trong thời gian thí

nghiệm (kg/con) Sinh tr−ởng tuyệt đối (g/con/ngày)

Nhĩm n

60 ngày (ξ ± SE) 90 ngày (ξ ± SE) 60 ngày (ξ ± SE) 90 ngày (ξ ± SE)ĐC1 8 18,7 ± 0,83 e 28,4 ± 0,80 e 317,1 ± 16,81 ea 320,8 ± 5,11 ea ĐC1 8 18,7 ± 0,83 e 28,4 ± 0,80 e 317,1 ± 16,81 ea 320,8 ± 5,11 ea ĐC2 8 30,4 ± 0,56 f 45,4 ± 0,52 f 512,1 ± 20,17 fa 500,4 ± 17,04 fa CT1 8 39,7 ± 1,10 e 56,5 ± 1,32 e 682,5 ± 23,81 eb 561,3 ± 37,44 ea CT4 8 47,5 ± 1,94 f 67,2 ± 1,69 f 815,4 ± 46,82 fb 658,3 ± 25,53 fa CT2 8 39,3 ± 0,61 e 62,8 ± 1,13 e 716,3 ± 26,02 ea 784,2 ± 31,70 ea CT5 8 47,4 ± 1,24 f 73,1 ± 1,63 f 855,0 ± 29,49 fa 856,7 ± 21,68 ea CT3 8 41,0 ± 1,75 e 63,8 ± 1,99 e 726,3 ± 32,71 ea 758,3 ± 40,02 ea CT6 8 48,4 ± 0,72 f 73,9 ± 1,05 f 842,9 ± 36,27 fa 850,0 ± 24,85 ea

e, f: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo cột. a, b: Các chữ khác nhau chỉ kết quả sai khác thống kê theo hàng.

Sinh tr−ởng tuyệt đối ở các lơ đối chứng của ĐC1 và ĐC2 ở 2 giai đoạn 60 và 90 ngày đều khơng khác biệt (P>0,05). Nh− vậy cĩ thể thấy mức độ tăng khối l−ợng ổn định của bị khi chăn thả quảng canh hay cho ăn cỏ đơn thuần. Trong khi đĩ, tăng khối l−ợng ở mức cao và ổn định là các CT2, CT3, CT5 và CT6 ở cả 2 ph−ơng thức nuơi. Nh− vậy, hiệu quả phối hợp giữa TAHH2 với thức ăn thơ nhiều xơ ủ urê 4% khi vỗ béo.

Sinh tr−ởng tuyệt đối khi sử dụng TAHH1 ở CT1 và CT4 trong cả 2 ph−ơng thức (chăn thả và nuơi nhốt) đều cĩ sự sai khác thống kê, giảm đi từ giai đoạn 60 đến giai đoạn 90 ngày (P<0,05). Điều này cĩ thể do:

- Đặc điểm tiêu hĩa của bị nhờ vai trị của hệ vi sinh vật sống cộng sinh: khi sử dụng TAHH1, hiệu quả hoạt động của hệ VSV ch−a thật sự hồn hảo, dẫn đến hiệu quả sử dụng thức ăn bị giảm, và vì thế hiệu quả ở 90 ngày thấp hơn 60 ngày ở khẩu phần CT1 và CT4.

- Đồng thời cũng cĩ thể do sinh tr−ởng bù của bị trong giai đoạn nuơi này chi phối, bởi sau giai đoạn tăng khối l−ợng nhanh rồi sau đĩ th−ờng giảm dần.

Nh− vậy, sử dụng thức ăn hỗn hợp nh− cơng thức TAHH1 đơn thuần chỉ nên vỗ béo bị đến 60 ngày, khơng vỗ béo thời gian quá dài.

0,030,0 30,0 60,0 90,0 ĐC1 ĐC2 CT1 CT4 CT2 CT5 CT3 CT6 0,0 300,0 600,0 900,0 Khối l−ợng ở 60 ngày Khối l−ợng ở 90 ngày

Sinh tr−ởng tuyệt đối ở 60 ngày Sinh tr−ởng tuyệt đối ở 90 ngày

Ghi chú:

Khối l−ợng

(kg/con)

Sinh tr−ởng tuyệt

đối (g/con/ngày)

Biểu đồ 3.23. So sánh tăng khối l−ợng của bị nuơi vỗ béo nuơi theo ph−ơng thức khác nhau

Kết quả ở bảng 3.40 và biểu đồ 3.23 cho thấy: sinh tr−ởng tuyệt đối ở cả CT2 và CT5 cũng nh− CT3 và CT6 ổn định qua 2 giai đoạn 60 và 90 ngày (P>0,05), nh− vậy khi sử dụng TAHH2 phối hợp với thức ăn thơ nhiều xơ ủ urê 4% thì mức độ tăng khối l−ợng tốt, ổn định và kéo dài hơn so với chỉ sử dụng đơn thuần. Cả 2 giai đoạn 60 lẫn 90 ngày, tăng khối l−ợng tốt và ổn định cao ở CT5 và CT6, sau đĩ là CT2 và CT3, sử dụng TAHH1 đơn thuần chỉ cĩ ý nghĩa với tăng khối l−ợng ở giai đoạn 60 ngày.

Nuơi vỗ béo bị đực lai Sind 18 tháng tuổi trong mùa khơ hạn, sử dụng TAHH1 đơn thuần hay TAHH2 phối hợp với thức ăn thơ nhiều xơ ủ urê 4% khơng chỉ khai thác đ−ợc những −u thế về tính biệt, giai đoạn sinh tr−ởng mà sự cĩ mặt của bột cá đĩng vai trị quan trọng trong việc làm tăng l−ợng thức ăn thu nhận, tạo điều kiện cho hệ VSV sinh tr−ởng, phát triển và hoạt động phân giải... nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn, giúp cho tăng khối l−ợng bị vỗ béo.

Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng thức ăn hay tiêu tốn thức ăn cho tăng khối l−ợng lại cĩ sự chênh lệch, th−ờng tỷ lệ này ở ph−ơng thức nuơi thâm canh nhỏ hơn so với bán quảng canh. Điều này do bị đ−ợc nuơi nhốt nên năng l−ợng cho vận động và di chuyển ít hơn, vì vậy năng l−ợng đ−ợc sử dụng cho tăng khối l−ợng nhiều hơn và khi đĩ tiêu tốn thức ăn cho tăng khối l−ợng sẽ giảm theo t−ơng ứng.

Bảng 3.41. L−ợng thức ăn bổ sung thu nhận nuơi theo ph−ơng thức khác nhau

L−ợng thức ăn bổ sung thu nhận (kgVCK/con/ngày)

Nhĩm n

Một phần của tài liệu Khảo sát chăn nuôi bò nông hộ và nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật võ béo bò lai SIND ở huyện m'đăk tỉnh đăk lăk (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)