- Ph−ơng thức nuơi nhốt: thí nghiệm 4 (năm 2003) lặp lại thí nghiệm
Kết quả và thảo luận
3.1.2.2. Đặc thù về sử dụng phụ phẩm
Thời điểm sử dụng phụ phẩm làm thức ăn nuơi bị mang tính thời vụ rất cao, tuy nhiên thời gian sử dụng cịn phụ thuộc vào ph−ơng thức thu nhận và bảo quản dự trữ các thức ăn đĩ: ngơ Tây Nguyên chỉ trồng trong mùa m−a gồm 2 vụ là vụ gieo trồng vào tháng 4, 5 thu hoạch tháng 7, 8 và vụ gieo trồng vào tháng 7, 8 thu hoạch tháng 10, 11 (Cục Khuyến nơng và khuyến lâm, 2003; Đinh Thế Lộc và cs., 1997) [8], [38].
Bảng 3.9. Thời gian phụ phẩm đ−ợc sử dụng trong năm
Tháng
Phụ phẩm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Rơm t−ơi
Cây ngơ ngay STH Lá, ngọn mía TLAN khơ Rơm khơ Cám gạo các loại Bột sắn Bột ngơ Rỉ mật Vụ thu hoạch Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3
Ghi chú: Quãng thời gian sử dụng trong năm. Vụ thu hoạch. - TLAN: Thân lá áo ngơ
Vụ thu hoạch 2 ở M’Đrăk vào tháng 7, 8 (giữa mùa m−a) chủ yếu là với các cây trồng ngắn ngày nh− ngơ, đậu xanh, khoai lang... Vụ thu hoạch 3 rơi
vào tháng 10, 11 (gần cuối mùa m−a) với các cây trồng nh−: ngơ, lúa n−ớc, lúa rẫy, cà phê...
Sản phẩm phụ từ cây lúa, chủ yếu là rơm t−ơi ở vụ thu hoạch 1 vào các tháng 4 và 5 và vụ thu hoạch 3 vào các tháng 10 và 11 (sở dĩ kéo dài tới tháng 11 là vì ở Tây Nguyên cịn thu hoạch lúa rẫy). Rơm khơ đ−ợc sử dụng nhiều do thĩi quen và kinh nghiệm, bảo quản đơn giản khơng địi hỏi kỹ thuật cao. Thời vụ mía ở miền trung từ tháng 12 đến tháng 3, 4 năm sau (Nguyễn Văn Bình và cs., 1996) [3], nên sản phẩm phụ từ cây mía th−ờng đ−ợc sử dụng vào thời điểm này.
Các sản phẩm nh− bột sắn, bột ngơ, cám gạo th−ờng cĩ thời gian sử dụng dài nhất trong năm do dễ bảo quản, ít chiếm diện tích dự trữ, tuy nhiên sử dụng nh− thế nào cho hiệu quả cịn phụ thuộc vào trình độ chủ hộ, mức độ đầu t−... vì thức ăn này th−ờng địi hỏi kinh phí cao hơn các loại thức ăn thơ xơ.
Sản phẩm phụ từ cây lúa, ngơ, mía và sắn đ−ợc nơng hộ sử dụng d−ới nhiều hình thức khác nhau: rơm t−ơi, lá ngọn mía, lá sắn, thân cây ngơ t−ơi ngay sau thu hoạch, rơm khơ... Tỷ lệ rơm khơ đ−ợc sử dụng chỉ sau rơm t−ơi, biến động từ 7,69 - 15,38%, tuy vậy thời gian sử dụng rơm khơ dài hơn nhiều so với rơm t−ơi. Giữa các quy mơ đàn thì tỷ lệ sử dụng phụ phẩm khơng khác nhau (P>0,05) cho thấy tính đồng nhất trong sử dụng phụ phẩm theo thời vụ.
Phụ phẩm làm thức ăn nuơi bị th−ờng là sử dụng cho ăn ngay: rơm t−ơi tỷ lệ trung bình ở các quy mơ là 51,58%, lá mía 28,24%, cây ngơ ngay sau thu hoạch 13,19%... Tại Buơn Ma Thuột, nơi trình độ dân trí cao hơn các khu vực khác trong tỉnh Đăk Lăk, tỷ lệ sử dụng rơm nuơi bị ở mức 34,7%, các huyện nh− Krơng Nơ và Krơng Bơng thấp hơn là 28,6 và 26,3% (Trần Quang Hạnh, 2003) [23].
Tỷ lệ sử dụng các loại thức ăn dạng cám, bột ngơ, bột sắn... t−ơng đ−ơng nhau ở các quy mơ từ 3,45 - 7,69%. Việc sử dụng thức ăn tinh chủ yếu là theo kinh nghiệm, hay chỉ dừng ở dạng chế biến đơn giản nh− trộn rỉ mật với rơm. Các ph−ơng pháp chế biến phụ phẩm địi hỏi kỹ thuật nh− ủ chua, ủ với urê... gần nh− khơng hoặc ch−a đ−ợc áp dụng.
Bảng 3.10. Phần sử dụng của phụ phẩm và biện pháp chế biến làm thức ăn nuơi bị (%) Quy mơ (bị/hộ) Chỉ tiêu <5 5-10 11-20 21-40 >40 Trung bình Cây ngơ ngay STH 19,23 ec 18,46 fc 5,17 ea 7,69 eab 15,38 efbc 13,19 Lá mía, ngọn mía 32,05 fab 30,77gab 20,69 fa 34,62 fb 23,08 fab 28,24 Rơm t−ơi 53,85 ga 52,31ha 51,72 ga 46,15 fa 53,85 ga 51,58 Rơm khơ 15,38 ea 12,31efa 12,07 efa 7,69 ea 7,69 ea 11,03 Sử dụng ngay Lá sắn 15,38 ea 7,69 ea - - - 4,61 Trung bình 27,18 24,31 17,93 19,23 20,00
Cây ngơ ngay STH - - - - - -
ủ
chua Rơm t−ơi - - - - - -
Rơm khơ - - - - - - TLAN khơ - - - - - - ủ với urê Lá mía, ngọn mía - - - - - - Rỉ mật 10,26 7,69 5,17 3,85 7,69 6,93 Cám gạo 6,41 4,62 3,45 3,85 7,69 5,20 Bột ngơ 6,41 4,62 3,45 3,85 7,69 5,20 Trộn tổng hợp Bột sắn 6,41 4,62 3,45 3,85 7,69 5,20 Trung bình 7,37 5,39 3,88 3,85 7,69
e, f, g, h: Các chữ khác nhau chỉ sự sai khác thống kê theo cột. a, b, c: Các chữ khác nhau chỉ sự sai khác thống kê theo hàng.
Theo Lê Viết Ly và Bùi Văn Chính (1996) [45], cĩ những khĩ khăn chính trong sử dụng phụ phẩm là: loại thức ăn này th−ờng phân tán, thời gian thu hoạch rải rác, khĩ chế biến và dự trữ... chi phí để thu hoạch và chế biến th−ờng cao; chất l−ợng các phụ phẩm này th−ờng kém, giá trị trên thị tr−ờng thấp, do vậy chủ yếu chỉ là tận dụng nhỏ trong nơng hộ; nơng dân khĩ nắm vững đ−ợc các kỹ thuật xử lý và chế biến... Do mỗi vùng cĩ những đặc thù khác nhau nên để tìm ra những khĩ khăn khi sử dụng phụ phẩm chăn nuơi bị tại M’Đrăk, cùng các nơng hộ, chúng tơi đề xuất, thống nhất chọn lọc và sau đĩ đánh giá mức độ của từng loại khĩ khăn.
Cĩ 5 khĩ khăn chính đ−ợc đ−a ra: thĩi quen, thời tiết, nhân cơng, kinh phí và kỹ thuật chế biến phụ phẩm. Các khĩ khăn đ−ợc chuẩn bị trong phiếu điều tra
để đánh giá ở 240 hộ. Điểm đánh giá mức độ khĩ khăn từ 1 đến 10: điểm 10 là mức độ khĩ khăn lớn nhất, cịn điểm 1 là mức độ khĩ khăn thấp nhất.
Bảng 3.11. Mức độ một số khĩ khăn khi sử dụng phụ phẩm làm thức ăn nuơi bị ở nơng hộ
STT Loại khĩ khăn Mức độ khĩ khăn
(điểm trung bình) Tần số (số hộ) 1 Thĩi quen 6,46 208 2 Thời tiết 4,32 230 3 Nhân cơng 3,98 162 4 Kỹ thuật chế biến 7,22 240 5 Kinh phí đầu t− 6,28 220 a b c d e 0 2 4 6 8 Mức đ ộ khĩ khăn 7,22 6,46 6,28 4,32 3,98
Biểu đồ 3.8. Mức độ một số khĩ khăn khi sử dụng phụ phẩm làm thức ăn nuơi bị ở nơng hộ
Ghi chú: a: Kỹ thuật chế biến b: Thĩi quen c: Kinh phí đầu t−
d: Thời tiết e: Nhân cơng.
Kết quả của bảng 3.12 và biểu đồ 3.8 cho thấy rằng: mức độ của 5 loại khĩ khăn khác nhau và biến động từ 3,98 - 7,22 điểm. Khĩ khăn lớn nhất là vấn đề kỹ thuật chế biến phụ phẩm đạt 7,22 điểm với tần số 240 hộ và thấp nhất là về nhân cơng chỉ 3,98 điểm tần số 162 hộ. Mức độ khĩ khăn của thĩi
quen tuy chỉ là 6,46 điểm nh−ng lại là một khĩ khăn cố hữu, bảo thủ ngay trong mỗi chủ hộ cĩ tần số tới 208 hộ/240 hộ điều tra.
Với tần số 240 hộ gặp khĩ khăn về kỹ thuật chế biến phụ phẩm cho thấy rằng: chăn nuơi bị ở nơng hộ, vấn đề kỹ thuật chế biến thức ăn ch−a thật sự đ−ợc quan tâm... và tác động tới hiệu quả chăn nuơi cũng nh− hiệu quả kinh tế. Nh− vậy, muốn nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm làm thức ăn nuơi bị thì giải pháp kỹ thuật trong chế biến là mấu chốt.
Đánh giá chung tổng quát, thì khĩ khăn lớn nhất trong nuơi bị ở M’Đrăk là vốn đầu t− vào con giống (Phạm Chiên, 1997; Tr−ơng Tấn Khanh, 2003) [4], [32], sau đĩ là những khĩ khăn về thức ăn (Tr−ơng Tấn Khanh, 2003) [32], hoặc cĩ thể là trình độ dân trí (Phạm Chiên, 1997) [4]. Sự khác biệt này là do cách tiếp cận đánh giá theo những mục đích khác nhau: đánh giá khĩ khăn một cách tổng thể hay đánh giá xốy sâu vào vấn đề chế biến và sử dụng phụ phẩm làm thức ăn nuơi bị nh− đề tài nghiên cứu này.